SỰ PHÂN BỐ ĐẤT YẾU KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH:

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ ĐẤT SAU TỐN TƯỜNG CỌC BẢN ÁP DỤNG TÍNH TỐN CÁC CÔNG TRÌNH VEN SÔNG TRONG VÙNG ĐẤT YẾU BẰNG PHƯƠNG PHÁP PTHH (FEM) (Trang 37 - 39)

- Chương trình vẽ biểu đồ (Plaxis curves program ):

2.4 SỰ PHÂN BỐ ĐẤT YẾU KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH:

rộng khắp của thuỷ triều đã khống chế quy luật phát sinh và phát triển các quá trình địa chất cơng trình động lực làm cho cảnh quan địa chất cơng trình khu vực Tp.HCM thể hiện rõ nét tính phân chia khu vực.

a) Vùng A: Một phần ở quận Thủ Đức

Vùng này được cấu tạo bởi các loại đá cứng, địa mạo xâm thực bào trụi, cĩ điều kiện địa chất cơng trình khơng thuận lợi vì diện tích phân bố rất hẹp, địa hình núi thấp; phổ biến các hiện tượng phong hố cĩ thể làm dịch chuyển cả khối đá.

b) Vùng B: Phân bố rộng và liên tục ở Thủ Đức, Củ Chi, Hĩc Mơn

Vùng này địa mạo bào mịn, tích tụ với các trầm tích Pleixtoxen tạo nên bề mặt địa hình được chia ra hai tiểu vùng (Tiểu vùng 1 và Tiểu vùng 2)

+ Tiểu vùng 1: Thuộc khối nâng Thủ Đức và Củ Chi gồm cát pha, sét pha phủ trên lớp đất laterite ở các dạng khác nhau, đều là trầm tích tuổi Pleixtoxen, địa mạo bào mịn tích tụ, địa hình từ 10m đến 30m trở lên.

+ Tiểu vùng 2: Địa mạo bào mịn tích tụ, cao độ địa hình từ 3m-10m, địa hình bằng phẳng. Thành phần cát pha, sét pha phủ trên lớp đất laterite dạng kết ion hoặc loang lổ. Cĩ thể gặp hiện tượng lún ướt và cát chảy.

c) Vùng C: Các quận huyện Nhà Bè, Bình Chánh, Bình Thạnh.v.v…

Vùng này địa mạo tích tụ với các trầm tích tuổi Holoxen, gồm 6 tiểu vùng : + Tiểu vùng 1: Địa mạo thềm sơng, địa hình thấp, bằng phẳng, cĩ nơi bị trũng ngập, nhiều sơng rạch. Thành phần sét hoặc sét pha ở trạng thái dẻo mềm, dẻo chảy. Bề dày từ 10m đến trên 30m. Mực nước ngầm từ 0 đến 1m, chịu ảnh hưởng của thuỷ triều. Cĩ hiện tượng lầy cục bộ.

+ Tiểu vùng 2: Địa mạo bãi bồi sơng, nhiều diện tích trũng ngập nước, nhiều sơng rạch. Mực nước ngầm ngang mặt đất, chịu ảnh hưởng của chế độ thuỷ triều. Thành phần sét dẻo mềm, dẻo nhão. Cĩ hiện tượng lầy lún.

+ Tiểu vùng 3: Địa mạo đồng bằng thấp, địa hình bằng phẳng, nhiều sơng rạch. Thành phần sét, sét pha hoặc cát xen kẽ. Bề dày khoảng 10m đến hơn 30m. Mực nước ngầm từ 1m đến 2m. Cĩ hiện tượng lầy hố.

+ Tiểu vùng 5: Địa mạo đồng bằng thấp ven biển, trũng ngập, sơng rạch rất phát triển. Thành phần sét dẻo nhão hoặc bùn sét, dày trên 20m.

+ Tiểu vùng 6: Địa mạo thềm tích tụ ven biển, phân bố hẹp, tương đối bằng phẳng. Thành phần cát pha sét hoặc sét pha cát, dày khoảng 5m, bên dưới là lớp sét dẻo mềm. Mực nước ngầm từ 2-3m. Cĩ hiện tượng xĩi lở bờ sơng, biển và lầy hố.

 NHẬN XÉT VỀ ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH KHU VỰC TP.HCM :

Địa chất cơng trình khu vực Tp. HCM được hình thành trên cơ sở những đặc điểm về cấu trúc địa chất và những đặc điểm về địa mạo khu vực. Nhìn một cách tổng quan nĩ thể hiện tính khơng đồng nhất trên tồn bộ diện tích của khu vực Thành phố. Đối với ngành xây dựng thì tuỳ theo từng nơi trong khu vực mà địa chất cơng trình cĩ nơi thuận lợi, cĩ nơi khơng thuận lợi và cũng cĩ nơi ít thuận lợi. Dựa vào các đặc điểm về cấu trúc địa chất và địa mạo cĩ thể phân chia thành ba vùng lớn như đã trình bày ở trên là Vùng A, Vùng B, Vùng C, cĩ tính chất khơng đồng nhất về các đặc điểm địa tầng, hình thái về địa mạo, điều kiện địa chất thuỷ văn.v.v… Do đĩ trong mỗi vùng lớn được chia thành nhiều tiểu vùng cĩ điều kiện địa chất cơng trình tương đối đồng nhất hơn để thuận tiện cho việc nghiên cứu, xử lý đất nền cho phù hợp tương ứng với cấp cơng trình xây dựng nhằm đảm bảo về mặt ổn định của cơng trình cũng như vấn đề hiệu quả kinh tế.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ ĐẤT SAU TỐN TƯỜNG CỌC BẢN ÁP DỤNG TÍNH TỐN CÁC CÔNG TRÌNH VEN SÔNG TRONG VÙNG ĐẤT YẾU BẰNG PHƯƠNG PHÁP PTHH (FEM) (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w