Dặn dò, hớng dẫn học sinh học tập ở nhà.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC KỸ THUẬT DÒ BIÊN ÁP DỤNG TRONG TRÍCH CHỌN CÁC BỘ PHẬN KHUÔN MẶT (Trang 71 - 74)

- Làm bài tập về nhà.

Viết chơng trình cho máy thực hiện những công việc sau:

a. Nhập vào mảng A [1..n] ( n> 9), các phần tử là số thực lớn hơn – 2 và nhỏ hơn 2.

b. Tính trung bình cộng của các phần tử dơng của mảng. c. So sánh số phần tử dơng với số phần tử âm của mảng.

d. Tìm phần tử nhỏ nhất và lớn nhất của mảng. Chỉ ra vị trí và giá trị của chúng. e. Tính a[1] + a[2]2 + a[3]3 + …+ a[n]n.

- Học kỹ bài để có thể chọn cấu trúc trong khi viết chơng trình.

2.6 Kết luận chơng II

Trong chơng II khoá luận đã đa ra các nguyên tắc dạy học theo hớng phát triển t duy thuật giải và dựa trên hệ thống các tắc đó đề ra 5 định hớng phát triển t duy thuật giải cho học sinh thông qua dạy học các cấu trúc điều khiển và các kiểu dữ liệu có cấu trúc.

Từ mục đích, yêu cầu về nội dung kiến thức học sinh cần nắm vững về các cấu trúc điều khiển và các kiểu dữ liệu có cấu trúc Tin học 11 THPT. Tôi đã vận dụng các quan điểm dạy học tích cực, dạy học bằng hoạt động,…, khai thác các

phơng tiện dạy học để xây dựng quy trình dạy học theo hớng phát triển t duy thuật giải cho học sinh.Với hai quy trình dạy học cụ thể là: Quy trình dạy học chiếm lĩnh tri thức lập trình và quy trình dạy học rèn luyện kỹ năng lập trình.

Trong chơng này, khoá luận cũng đã giới thiệu một số giáo án dạy học theo hớng phát triển t duy thuật giải có kèm theo các phiếu học tập và đã đợc thực nghiệm tại trờng THPT Đông Sơn I - Đông Sơn – Thanh Hoá.

Chơng III

Thực nghiệm s phạm

3.1 Mục đích và nhiệm cụ của thực nghiệm s phạm

Mục đích thực nghiệm là kiểm tra tính thực thi và tính hiệu quả của việc sử dụng một số biện pháp đã đợc đa ra trong đề tài. (Đặc biệt là các quy trình dạy học theo hớng phát triển t duy thuật giải).

3.2 Đối tợng thực nghiệm s phạm

Tôi chọn lớp 11A4 (48 học sinh)làm lớp thực nghiệm (TN) và lớp 11A6 (49 học sinh) làm lớp đối chứng (ĐC) thuộc trờng THPT Đông Sơn I – Đông Sơn - Thanh Hóa. Cả hai lớp đều học Ban khoa học tự nhiên.

Đợc sự đồng ý của tổ chuyên môn và của giáo viên giảng dạy, tôi đã tìm hiểu kết quả học tập của các lớp khối 11 của trờng và nhận thấy trình độ chung về môn Tin của hai lớp đợc chọn ở trên là tơng đơng nhau rất thuận lợi cho việc kiểm tra đánh giá và đối chứng việc thực thi các biện pháp đa ra trong luận văn.

3.3 Nội dung và kết quả thực nghiệm s phạm

Tiến hành giảng dạy các tiết lí thuyết có sự áp dụng quy trình dạy học theo hớng phát triển t duy thuật giải đã đa ra trong luận văn. Sau đó tiến hành ôn tập, củng cố lại kiến thức cho học sinh nhằm rèn luyện t duy thuật giải, t duy logic trong lập trình cho học sinh rồi tiến hành kiểm tra, đánh giá ở các lớp thực nghiệm và đối chứng với cùng một đề kiểm tra.

Do hạn chế về thời gian và để đảm bảo đúng chơng trình dạy học theo phân phối chơng trình. Tôi đã tiến hành dạy:

- Bài 10. Cấu trúc lặp (Tiết 1), bài 11. Kiểu mảng, bài 13. Kiểu bản ghi và một số tiết bài tập và thực hành cho lớp thực nghiệm 11A4 bằng phơng pháp và quy trình dạy học theo hớng phát triển t duy thuật giải.

- Cũng các bài nh trên đối với lớp đối chứng 11A6 nhng bằng phơng pháp dạy học thông thờng và không áp dụng quy trình dạy học đã đa ra trong luận văn.

- Sau khi dạy học cho học sinh của cả hai lớp ĐC và TN các bài 10. Cấu trúc lặp, bài 11. Kiểu mảng và một tiết bài tập tôi đã tiến hành cho học sinh làm bài kiểm tra lần thứ nhất. Bài kiểm tra thứ hai đợc tiến hành vào cuối đợt thực nghiệm s phạm, sau khi đã dạy cho học sinh bài 13. Kiểu bản ghi và một số tiết bài tập và thực hành.

3.3.2 Kết quả thực nghiệm

Qua các lần kiểm tra đối với lớp thực nghiệm và lớp đối chứng tôi đã chấm bài và xử lý kết quả thu đợc theo các phơng pháp thống kê toán học:

- Bảng thống kê số điểm.

- Bảng tần suất số % học sinh (HS) đạt điểm xi. - Bảng tần số % HS đạt điểm xi trở xuống. - Vẽ đờng cong tần suất luỹ tích.

- Tính các thông số thống kê theo công thức:

Điểm trung bình: X = n1 ∑niXi Độ lệnh chuẩn: S = S2 Phơng sai: S2 = 1 ) ( − − ∑ n X X ni i Hệ số biến thiên: V = XS .100%

Trong đó: Xi là điểm số của học sinh; n là số học sinh tham gia làm bài kiểm tra. Bảng 1: Bảng thống kê điểm số Lần ĐiểmLớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 TN (11A4) 0 0 0 2 13 9 14 6 4 0 ĐC (11A6) 0 0 1 7 19 10 5 4 2 0 2 TN (11A4) 0 0 0 1 10 13 11 7 5 1 ĐC (11A6) 0 1 0 6 20 9 6 5 2 0 Bảng 2: Bảng tần suất số % HS đạt điểm xi Lần ĐiểmLớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 TN (11A4) 0 0 0 4.2 27.1 18.8 29.2 12.5 8.3 0 ĐC (11A6) 0 0 2 14.3 38.8 22.4 10.2 8.2 4.1 0 2 TN (11A4) 0 0 0 2.08 14.6 22.92 27.1 16.7 15 2.1 ĐC (11A6) 0 2.04 0 12.2 40.8 18.37 12.2 10.2 4.1 0 Bảng 3: Bảng tần số % HS đạt điểm xi trở xuống Lần ĐiểmLớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 TN (11A4) 0.0 0.0 0.0 4.2 31.3 50.0 79.2 91.7 100 100 ĐC (11A6) 0.0 0.0 2.1 16.7 56.3 77.1 87.5 95.8 100 100 2 TN (11A4) 0.0 0.0 0.0 2.1 22.9 50.0 72.9 87.5 97.9 100 ĐC (11A6) 0.0 2.0 2.0 14.3 55.1 73.5 85.7 95.9 100 100 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC KỸ THUẬT DÒ BIÊN ÁP DỤNG TRONG TRÍCH CHỌN CÁC BỘ PHẬN KHUÔN MẶT (Trang 71 - 74)