III. Tiến trình dạy học bài mới: –
b. Bài toán 2: Tính tổng S, biết
S = 1 + 2 + 3 + …+ N dừng khi S > 100 * Thuật toán tổng _2: Bớc 1: S 0; N 0; Bớc 2: Nếu S > 100 chuyển đến B5 Bớc 3: N N +1; Bớc 4: S S + N; quay lại B2 Bớc 5: Đa ra S; Kết thúc Kết luận: Trong lập trình, cũng có những thao tác, những câu lệnh lặp đi lặp lại nhiều lần tạo thành cấu trúc lặp. * Có hai loại cấu trúc lặp:
- Lặp với số lần biết trớc; - Lặp với số lần cha biết trớc.
GV: Tổng hợp ý kiến, nhận xét và sửa
lại thuật toán của hai bài toán trên cho đúng.
GV: Thuật hiện 2 thuật toán trên bằng
Slide mô phỏng trên Power Point và yêu cầu học sinh nhận xét điểm giống nhau và khác nhau giữa hai thuật toán.
HS: Suy nghĩ và nêu sự giống nhau và
khác nhau giữa hai thuật toán:
+ Giống nhau: Công việc tính tổng lặp đi lặp lại nhiều lần.
+ Khác nhau:
- Thuật toán 1 dừng tính tổng khi i > N, lặp với số lần biết trớc (N lần). - Thuật toán 2 dừng tính tổng khi S > 100; lặp với số lần cha biết trớc (S > 100).
GV: Chiếu Slide HS: Ghi chép bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu lặp với số lần biết trớc và câu lệnh FOR DO–
Nội dung Hoạt động của GV và HS GV: Cho học sinh nhận xét kết quả
sau khi thực hiện thuật toán tong1a đã đa ra ở trên với giá trị N cụ thể N = 7 chẳng hạn.
HS: Tính toán và đa ra kết quả.
GV: Nói chung một số thuật toán có
2. Lặp với số lần biết trớc và câulệnh For - do.