Triển khai bài mới:

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC KỸ THUẬT DÒ BIÊN ÁP DỤNG TRONG TRÍCH CHỌN CÁC BỘ PHẬN KHUÔN MẶT (Trang 66 - 69)

III. Tiến trình dạy học bài mới: –

2. Triển khai bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ

Nội dung Hoạt động của GV và HS * Ví dụ:

Nhập vào nhiệt độ (trung bình) của mỗi ngày trong tuần. Tính và in ra màn hình nhiệt độ trung bình của tuần và số lợng ngày trong tuần có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ trung bình của tuần.

Program Nhietdo_tuan;

Var t1,t2,t3,t4,t5,t6,t7,tb: Real;

- Do học sinh đã đợc chuẩn bị trớc ở nhà về ví dụ này nên giáo viên chỉ cần đa ra chơng trình đợc viết bằng cách thông th- ờng để học sinh quan sát và so sánh.

GV: Khi không còn là 7 ngày của một

tuần mà có thể là 30 ngày hoặc 365 ngày thì khi đó ta phải khai báo bao nhiêu

Begin

Writeln(‘Nhap vao nhiet do cua 7 ngay:’); Readln(t1,t2,t3,t4,t5,t6,t7); tb:= (t1 + t2 + t3 + t4 + t5 + t6 + t7)/7; dem:=0; If t1>tb Then dem:=dem + 1; If t2>tb Then dem:=dem + 1; If t3>tb Then dem:=dem + 1; If t4>tb Then dem:=dem + 1; If t5>tb Then dem:=dem + 1; If t6>tb Then dem:=dem + 1; If t7>tb Then dem:=dem + 1; Writeln( ‘ Nhiet do trung binh cua tuan la: ’, tb:5:2);

Writeln( ‘ So ngay co nhiet do cao hon trung binh la: ’, dem);

Readln;

End.

biến?

HS: Ta sẽ phải khai báo tới 356 biến nhiệt

độ và 1 biến đếm.

GV: Để tính đợc số ngày có nhiệt độ cao

hơn nhiệt độ trung bình của tuần ta phải dùng bao nhiêu câu lệnh IF để so sánh?

HS: Ta phải dùng tới 365 câu lệnh IF. GV: Chơng trình nếu viết nh vậy sẽ có

những hạn chế nào?

HS: Chơng trình sẽ rất dài dòng, khai báo

quá nhiều biến, khó hiểu và đôi khi có thể không cho ra kết quả đúng.

GV: Để khắc phục đợc điều đó ngôn ngữ

lập trình cho phép ngời lập trình xây dựng kiểu dữ liệu mới bằng cách ghép chung 7 biến (hoặc 365 biến) thành một dãy và đạt cho nó chung một tên, đánh cho mỗi phần tử một chỉ số. Kiểu dữ liệu này gọi là kiểu mảng một chiều.

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm mảng một chiều.

Nội dung Hoạt động của GV và HS a. Khái niệm

* Mảng một chiều: là dãy hữu hạn các

phần tử cùng kiểu. Mảng đợc đặt tên và mỗi phần tử của nó có một chỉ số.

* Với mảng một chiều xác định:

- Tên mảng một chiều; - Số lợng phần tử;

GV: Qua ví dụ trên hãy trình bày khái

niệm mảng một chiều?

HS: Trình bày khái niệm.

GV: Dựa vào khái niệm kiểu mảng một

- Kiểu dữ liệu của phần tử; - Các khai báo biến mảng; - Cách tham chiếu đến phần tử.

báo mảng thì xác định đợc những gì?

HS: Dựa vào khái niệm để trả lời.

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách khai báo mảng một chiều

Nội dung Hoạt động của GV và HS b. Khai báo:

- Trực tiếp:

Var <tên biến mảng> : array [kiểu

chỉ số] of <Kiểu phần tử>;

- Gián tiếp:

Type <tên kiểu mảng> = array [kiểu

chỉ số] of <kiểu phần tử>;

Var <tên biến mảng> : <tên kiểu

mảng>;

Trong đó:

+ Kiểu phần tử: là kiểu của các phần tử tạo nên mảng;

+ Kiểu chỉ số: ngời ta thờng dùng một đoạn số nguyên liên tục có dạng n1..n2 với n1, n2 là các hằng hoặc biểu thức nguyên xác định chỉ số đầu

GV: Hãy nêu cú pháp khai báo biến? HS: Trả lời.

GV: Khai báo trên Pascal nh sau:

Var a: array[1..10] of integer; Begin

End.

Dịch chơng trình trên.

HS: Chú ý quan sát

GV: Gọi học sinh nhận xét khai báo đó.

- Dịch có báo lỗi không?

- Biến a này khai báo có giống các biến khác bình thờng khai báo không?

HS: Chú ý và trả lời câu hỏi.

GV: Cung cấp cú pháp khai báo trực

tiếp và giải thích.

HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

GV: Để lập trình giải bài toán trên ta có

thể khai báo nh sau: Var T: array [1..7] of real;

Hoặc Type nhietdo = array [1..7] of Real;

và chỉ số cuối (n1<=n2).

Ví dụ:

VAR

SV : ARRAY [1..10] OF REAL; M : ARRAY [‘a’.. ‘k’] of Integer; M : ARRAY [‘a’.. ‘k’] of Integer; A, B : ARRAY [5..19] Word;

GV: Nêu hai cách khai báo và giải

thích.

HS: Chú ý để có thể vận dụng khai báo

cho các bài toán.

GV: Đa ra một số khai báo để học sinh

chỉ ra đâu là khai báo hợp lệ.

Hoạt động 4: Tìm hiểu cách tham chiếu đến 1phần tử của mảng 1 chiều. Nội dung Hoạt động của GV và HS c. Tham chiếu đến phần tử của mảng

<tên biến mảng> [chỉ số]

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC KỸ THUẬT DÒ BIÊN ÁP DỤNG TRONG TRÍCH CHỌN CÁC BỘ PHẬN KHUÔN MẶT (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w