Kiến nghị với các Bộ, Cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước qua hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển ppt (Trang 103 - 109)

nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

+ Công bố rộng rãi quy hoạch, kế hoạch định hướng phát triển và các quy trình, quy phạm tiêu chuẩn, định mức kinh tế, kỹ thuật của ngành, lĩnh vực sản phẩm, vùng lãnh thổ và các thông tin cần thiết khác trong từng thời kỳ làm cơ sở thẩm định các dự án được Nhà nước hỗ trợ đầu tư.

+ Chỉ đạo kiểm tra các chủ đầu tư triển khai thực hiện đầu tư theo đúng quy định của Nhà nước về đầu tư, đảm bảo tiến độ và hoàn trả vốn vay theo đúng cam kết của hợp đồng tín dụng.

+ Phối hợp với Quỹ HTPT giải quyết hậu quả đối với các dự án bị đình chỉ hoặc không trả được nợ vay thuộc phạm vi trách nhiệm theo quy định của pháp luật.

Kết Luận

Kể từ khi chính thức đi vào hoạt động, ngày 01-01-2000, mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng được sự quan tâm chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, Ngành, địa phương và cùng với sự nỗ lực, cố gắng của mình, hệ thống Quỹ HTPT đã có những góp đáng kể trong việc hỗ trợ ĐTPT và xuất khẩu của đất nước. Qua đó, Quỹ HTPT đã khẳng định được vai trò là công cụ đắc lực và quan trọng của Chính phủ trong quản lý điều hành vĩ mô và phát triển kinh tế - xã hội đất nước.

Tuy vậy, trong quá trình triển khai thực hiện, về mặt cơ chế, chính sách và quá trình tổ chức triển khai thực hiện đã xuất hiện nhiều vướng mắc ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của Quỹ HTPT. Bên cạnh đó những tồn tại của bản thân hệ thống Quỹ HTPT về con người, tổ chức bộ máy, quy chế, quy trình nghiệp vụ là những nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến việc phát huy vai trò và hiệu quả hoạt động của Quỹ HTPT trong nền kinh tế.

Với mong muốn hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động của Quỹ HTPT ở Việt Nam, trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động, đánh giá những mặt được, những điểm còn hạn chế đồng thời đưa ra nguyên nhân của các hạn chế, luận văn đã trình bày một hệ thống các giải pháp phù hợp tình hình thực tiễn đất nước, xu hướng phát triển kinh tế thế giới. Các kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền nếu được thực hiện sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động cũng như vai trò của Quỹ HTPT trong nền kinh tế.

danh mục Tài liệu tham khảo

1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (1996), Đầu tư phát triển và nguồn tài trợ chính thức (ODA) trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Hà Nội. 2. Chính phủ (1998), Nghị định số 90/1998/NĐ-CP, ngày 07-11, về việc ban hành Quy

chế quản và sử dụng vốn ODA

3. Chính phủ (1999), Nghị định 43/1999/NĐ-CP ngày 29-6, về tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước.

4. Chính phủ (1999), Nghị định 50/1999/NĐ-CP ngày 08-7, về việc thành lập Quỹ Hỗ trợ phát triển.

5. Chính phủ (1999), Quyết định số 231/1999/QĐ-TTg ngày 17-12 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tổ chức và hoạt động của Quỹ Hỗ trợ phát triển.

6. Chính phủ (2001), Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg, ngày 10-9 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu.

7. Chính phủ, Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08-7-1999, 12/2000/NĐ-CP ngày 05-5- 2000, 07/2003/NĐ-CP ngày 30-01-2003 của về việc ban hành Quy chế Quản lý Đầu tư và Xây dựng; sửa đổi một số điều của Quy chế.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. PTS. Vũ Duy Hào - Đàm Văn Nhuệ - ThS. Nguyễn Quang Ninh (1998), Quản trị tài chính doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội.

10. Luật các Tổ chức tín dụng.

11. Luật Khuyến khích đầu tư trong nước sửa đổi. 12. Luật Ngân hàng Nhà nước.

13. Luật Ngân sách nhà nước.

15. Quỹ Hỗ trợ phát triển, Các Quy chế, quy trình nghiệp vụ, Hà Nội.

16. Quỹ Hỗ trợ phát triển (2002), Báo cáo kết quả hoạt động năm 2001, Hà Nội.

17. Quỹ Hỗ trợ phát triển (2003), Báo cáo kết quả hoạt động năm 2002, Hà Nội.

18. Quỹ Hỗ trợ phát triển (2004), Báo cáo kết quả hoạt động năm 2003, Hà Nội.

19. Quỹ Hỗ trợ phát triển (2004), Báo cáo kết quả hoạt động 6 tháng đầu năm 2004, Hà Nội.

20. Tạp chí Quỹ Hỗ trợ phát triển, số 1, 2, 3/2003. 21. Tạp chí Quỹ Hỗ trợ phát triển, số 1, 2, 3, 4/2004.

22. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (1999), Chương trình và dự án phát triển kinh tế - xã hội, Hà Nội.

Mục lục

Trang

mở đầu 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chương 1: tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước và hiệu

quả của nó

4 1.1. Chức năng và vai trò của tín dụng 4

1.1.1. Khái niệm về tín dụng 4 1.1.2. Bản chất tín dụng 5 1.1.3. Chức năng của tín dụng 6 1.1.4. Vai trò của tín dụng 7 1.1.5. Các hình thức tín dụng 8 1.2. Tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước 10 1.2.1. Khái niệm 10 1.2.2. Sự cần thiết của tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước 11 1.2.3. Vai trò của tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước 12 1.2.4. Đặc điểm của tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước 16 1.2.5. Phân biệt tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước với các hình

thức tín dụng khác

16 1.2.6. Các nội dung chính trong quản lý tín dụng đầu tư phát triển của

Nhà nước

17 1.2.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng đầu tư phát triển của Nhà

nước

21 1.3. Hiệu quả hoạt động tín dụng của Quỹ Hỗ trợ phát triển 24 1.3.1. Tổ chức bộ máy và các hoạt động của Quỹ Hỗ trợ phát triển 24 1.3.2. Quan điểm về hiệu quả hoạt động tín dụng của Quỹ Hỗ trợ phát

triển

24 1.3.3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Quỹ

Hỗ trợ phát triển

25 1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng của Quỹ

Hỗ trợ phát triển

1.3.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Quỹ Hỗ trợ phát triển

29 1.4. Kinh nghiệm hoạt động tín dụng đầu tư phát triển ở một số nước

trong khu vực và trên thế giới

33 1.4.1. Hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước ở Hàn Quốc 33 1.4.2. Hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước ở Trung Quốc 34 1.4.3. Hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước ở Đài Loan 34

Chương 2: thực trạng và hiệu quả hoạt động tín dụng đầu tư

phát triển của Quỹ hỗ trợ phát triển từ năm 2001 đến nay

37 2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng tại Quỹ Hỗ trợ phát triển 37 2.1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy và nhiệm vụ chủ yếu của Quỹ Hỗ trợ phát

triển

37 2.1.2. Thực trạng hoạt động tín dụng của Quỹ Hỗ trợ phát triển trong thời

gian qua

38 2.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Nhà

nước qua hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển

50 2.2.1. Những kết quả đạt được 50 2.2.2. Các hạn chế của hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước

và nguyên nhân

60 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động

tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước qua hệ thống Quỹ hỗ trợ phát triển

75 3.1. Quan điểm và mục tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đầu

tư phát triển qua Quỹ Hỗ trợ phát triển

3.1.1. Quan điểm về nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đầu tư phát triển qua Quỹ Hỗ trợ phát triển

75 3.1.2. Các mục tiêu hoạt động của Quỹ Hỗ trợ phát triển nhằm nâng cao

hiệu quả hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước

76 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đầu

tư phát triển qua Quỹ Hỗ trợ phát triển

77 3.2.1. Các cơ sở khoa học của giải pháp 77 3.2.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đầu

tư phát triển qua hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển

80

3.3. Kiến nghị 97

3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ 97 3.3.2. Kiến nghị với các Bộ, ngành, địa phương 105

Kết luận 108

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước qua hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển ppt (Trang 103 - 109)