Đặc tính khĩ a: (turn off) Giả sử SCR đang dẫn dịng tải Do đặc tính tải hay một tác nhân khách quan khác, dịng anode giảm về 0, áp VAK chuyển thành giá trị âm

Một phần của tài liệu CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP (Trang 27)

VIII. 4 b Nhược điểm:

b. Đặc tính khĩ a: (turn off) Giả sử SCR đang dẫn dịng tải Do đặc tính tải hay một tác nhân khách quan khác, dịng anode giảm về 0, áp VAK chuyển thành giá trị âm

tác nhân khách quan khác, dịng anode giảm về 0, áp VAK chuyển thành giá trị âm như hình 1.4. Dịng anode cĩ giai đoạn dẫn điện ngược trước khi chuyển sang trạng thái khĩa ngược tương ứng với việc giải phĩng các điện tích của các mối nối tích lũy trong chế độ dẫn. Sau điện áp VAK dương được đặt trở lại. Quá trình khĩa SCR cĩ hai yêu cầu quan trọng:

+ Cần cĩ thời gian đảm bảo tắt toff để SCR phục hồi khả năng khả năng khĩa trước khi đặt áp dương trở lại. toff phụ thuộc chế tạo và giảm khi trị số áp khĩa giảm. toff =[10..50] micro giây với SCR tần số cao

[100..300] micro giây với SCR chỉnh lưu.

toff là thơng số quan trọng để tính tốn mạch tắt SCR khi sử dụng ở nguồn một chiều. + Cĩ giới hạn tốc độ tăng du/dt của điện áp phân cực thuận để SCR khơng chuyển sang chế độ dẫn. Cĩ thể giải thích hiện tượng này khi xét các tụ điện mối nối. Dịng nạp tụ du/dt cũng chính là dịng kích SCR.

Giới hạn du/dt của SCR phụ thuộc cấu tạo, tăng theo định mức áp của SCR. Mạch RC nối tiếp mắc song song AK của SCR (snubber) cĩ thể cải thiện du/dt. RC mắc song song GK cũng hạn chế khả năng SCR tự kích do nhiễu từ ngồi (hình II.6).

SCR

C2 R2 C1

R1

Hình II.6 : Mạch bảo vệ SCR khỏi các chế độ kích dẫn khơng mong muốn C2 =0.05 - 0.1 µF ; R2 = 33 – 100 Ohm ; R1 tăng khi áp SCR tăng và/hay dịng

tải giảm, từ 20 -100 Ohm ; C1 tăng khi dịng SCR tăng và hay áp SCR giảm, từ 0.1 – 0.5 µF.

Một phần của tài liệu CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w