Về phía nhà nớc.

Một phần của tài liệu Một số biện páp nâng cao chất lựng sản phẩm của công ty nay Thăng Long (Trang 51 - 54)

II. Giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm của công ty may Thăng Long.

3. Về phía nhà nớc.

Sự quan tâm đúng mực của Nhà nớc và các cơ quan cấp trên là hết sức quan trọng nó tạo tiền đề vững chắc và góp phần định hớng phát triển cho các doanh nghiệp, giúp đỡ rất nhiều các công việc hoạch định và thực hiện các chiến lợc sản xuất kinh doanh của họ.

Ngành đệt may là một trong những ngành mũi nhọn của nền kinh tế, thu hút nhiều lao động và tạo ra thu nhập lớn. Vì vây, Nhà nớc nên có những chính sách trợ giúp đãi ngộ đối với sự phát triển của ngành dệt may nói chung và với công ty may Thăng Long nói riêng.

Nhà nớc nên hỗ trợ về vốn cho các doanh nghiệp dệt may đay là một vấn đề hết sức bức xúc, nan giải và khẩn thiết cho việc đầu t đồng bộ, hiện đại hoá máy móc thiết bị của công ty may Thăng Long cũng nh của hầu hết các doanh nghiệp dệt may khác. Cần có những hoạt động cụ thể nh tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn với sự u đãi về lãi suất hoặc thời gian hoàn trả... Cắt giảm thếu VAT từ 10% và 32% xuống còn 5% và 25% để tạo tích luỹ nội bộ cho công ty.

Thờng xuyên tổ chức các hội trợ triển lãm sản phẩm của các doanh nghiệp trong nớc tạo ra sự thi đua cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp. Tặng thởng, tôn vinh, quảng bá những sản phẩm đạt chát lợng cao trong những cuộc thi chát lợng, khuyến khích ngời tiêu dùng trong nớc sử dụng hàng nội kiểu nh phong trào “ Ngời Việt Nam dùng hàng Việt Nam” để củng cố vị thế và uy tín của các doanh nghiệp trong nơc.

Thêm vào đó, Nhà nớc nên có những biện pháp cứng rắn để ngăn chặn và xử lý tình trạng buôn lậu, làm hàng giả, hàng nhái. Đây có thể coi là một điểm nhức nhối trong quản lý thị trờng. Hiện nay, tình trạng buôn lậu nhập hàng trái phép qua biên giới trốn thuế qua các cửa khẩu móng cái, Lạng Sơn... Có ít nhiều sự tiếp tay của một số cán bộ hải quan, biên phòng biến chất đã làm cho hnàg lậu hàng kếm chất lợng tràn ngậm thị trờng. Những hàng hoá này chủ yếu đợc sản xuất ở trung quốc, do trốn thuế nên thờng có giá rất rẻ chỉ bằng 1/2, thậm chí là bằng 1/3 giá các sản phẩm cùng loại sản xuất trong nớc, gây bất ổn định trong thị trờng và dồn các doanh nghiệp vào thế bất lợi về giá cả.

Hơn nữa, Nhà nớc cần phải bảo hộ cho uy tín, danh tiếng của từng thơng hiệu doanh nghiệp sử lý nghiêm tình trạng làm hàng nhái hành giả xâm phạm thơng hiệu bản quyền của các doanh nghiệp. Làm tốt việc đó là Nhà nớc đã giúp các doanh nghiệp nói chung và ngành dệt may nói riêng bảo vệ uy tín và nâng cao sức cạnh tranh cho các sản phẩm của công ty.

Kết luận

Chất lợng sản phẩm trở thành một trong những chiến lợc quan trọng nhất làm tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vì nó tạo sức hấp dẫn thu hút ngời mua và tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Hơn thế nữa, trong nhiều trờng hợp nâng cao chất lợng sản phẩm còn tơng đơng với tăng năng suất lao động xã hội. Chính vì thế mà tôi đã chọn chuyên đề : “ Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm ở công ty cổ phần may Thăng Long”.

Tôi xin chân thành cảm ơn Th.s Nguyễn Việt Hng và các cán bộ phòng kỹ thuật chất l- ợng và phòng thị trờng đã giúp đỡ tôi có những kiến thức cần thiết để tôi hoàn thành chuyên đề thực tập này.

Tài liệu tham khảo.

1. Quy trình sản xuất cảu công ty may Thăng Long. 2. Báo cáo tài chính.

3. Sổ tay chất lợng.

4. http:// www.thaloga.com 5. Quy trình sản xuất

6. Theo dõi và đo lờng sản phẩm 7. Qui trình kiểm tra nguyên vật liệu

Mục lục bảng.

Bảng 1: Chủng loại và số lợng máy móc thiết bị chủ yếu của công ty Bảng 2: thu nhập bình quân của ngời lao động qua 3 năm

Bảng3: Tình hình lao động của công ty qua 3 năm Bảng 4: Danh sách các nhà cung cấp

Bảng 5: Tình hình tài sản và nguồn vốn Bảng 6:

Bảng 7: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm Bảng 8: Tỷ lệ lấy mẫu

Bảng 9: Mức độ chấp nhận Bảng 10: Mức độ lỗi

Bảng 11: Các số liệu lấy mẫu của đơn hàng

Bảng 12: Thông số kích thớc sản phẩm của công ty Bảng 13: Bảng những lỗi thông thờng

Bảng 14: Bảng về các khuyết tật của sản phẩm may

Bảng 15: Phiếu kiểm tra các khuyết tật của công đoạn thêu Bảng 16:

Bảng 17:

Mục lục sơ đồ

Sơ đồ 1: Mô hình sản xuất của Thaloga Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Sơ đồ 3: Sơ đồ tổ chức của công ty sau khi cổ phần hoá Sơ đồ 4: Nguyên nhân gây sai hỏng của công đoạn may Sơ đồ 5: Giải quyết khiếu nại khách hàng

Mục lục biểu đồ.

Biểu đồ 1: biểu đồ parato về các dạng khuyết tật Biểu đồ 2: Biểu đồ phân bố mật độ

Một phần của tài liệu Một số biện páp nâng cao chất lựng sản phẩm của công ty nay Thăng Long (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w