Sơ đồ nhân quả.

Một phần của tài liệu Một số biện páp nâng cao chất lựng sản phẩm của công ty nay Thăng Long (Trang 41 - 43)

II. Giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm của công ty may Thăng Long.

1.1.2. Sơ đồ nhân quả.

Thực chất sơ đồ nhân quả là một sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa kết quả và nguyên nhân gây ra kết quả đó. Kết quả là những chỉ tiêu chất lợng cần theo dõi, đánh giá, còn nguyên nhân là những yếu tố ảnh hởng đến chỉ tiêu chất lợng đó.

Mục đích của sơ đồ nhân quả là tìm kiếm, xác định các nguyên nhân gây ra những trục trặc về chất lợng sản phẩm, dịch vụ hoặc quá trình. Từ đó đề xuất những biện pháp khắc phục nguyên nhân nhằm cải tiến và hoàn thiện chất lợng của đối tợng quản lý. Trong doanh nghiệp những trục trặc xảy ra do nhiều nguyên nhân. Tuy nhiên, nhng có 5 nhóm yếu tố chủ yếu: gọi là 5M ( Men, Materials, Manchines, Methods, Measurement)

Các bớc xây dựng sơ đồ để có thể áp dụng vào công ty bao gồm: Bớc 1: Xác định đặc tính chất lợng cụ thể cần phân tích

Bớc 2: Vẽ chỉ tiêu chất lợng là mũi tên dài biểu hiện xơng sống cá, đầu mũi tên ghi chỉ tiêu chất lợng đó

Bớc 3: Xác định các yếu tố chính ảnh hởng đến chỉ tiêu chất lợng đã lựa chọn, vẽ các yếu tố này nh những xơng nhánh chính của cá

Bớc 4: Tìm tất cả các yếu tố khác ảnh hởng đến các nhóm yếu tố chính vừa đợc xác định. Nhiệm vụ cơ bản là tìm ra đầy đủ các nguyên nhân gây trục trặc về chất lợng không để xót. Tìm ra các mối quan hệ giữa nguyên nhân chính, nguyên nhân trực tiếp với các nguyên nhân sâu xa để làm ra rõ quan họ hàng.

Bớc 5: Trên mỗi nhánh xơng của từng yếu tố chính, vẽ thêm các nhánh xơng dăm của cá thể hiện các yếu tố trong mối quan hệ họ hàng.

Bớc 6: Ghi tên các yếu tố và chỉ tiêu chất lợng trên sơ đồ. Sơ đồ nhân quả có tác dụng rất lớn trong:

- Xác định nguyên nhân gây ra sai hỏng để loại bỏ kịp thời.

- Hình thành thói quen làm việc tìm hiểu xác định nguyên nhân gây ra trục trặc chất lợng.

- Đóng góp trong việc giáo dục đào tạo những ngời lao động tham gia vào quản lý chất lợng.

Sơ đồ 4: Nguyên nhân gây sai hỏng của công đoạn may.

Việc xây dựng sơ đồ nhân quả cho ta thấy đợc nhân tố ảnh hởng đến hoạt động của quá trình may nhằm đa ra đợc những biện pháp khắc phụ hiện tợng đó

Phiếu kiểm tra chất lợng

Để sử dụng phiếu kiểm tra một cách có hiệu quả cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Xác định rõ ràng kiểu loại phiếu sẽ sử dụng

- Thiết kế phiếu phải đơn giản, rõ ràng và dễ hiểu - Cách kiểm tra và mẫu số phải thống nhất

- Cách bố trí phải phản ánh theo trình tự quá trình và các hoạt động

- Ghi rõ nhân viên ghi phiếu kiểm tra,nơi kiểm tra và các bộ phận đợc thông báo khi xuất hiện các trờng hợp bất thờng

May hỏng Máy móc Con người Phương pháp Nguyên vật liệu Trình độ Kỹ năng Cung ứng NVL Phương pháp sai Cũ May hỏng

Bảng 15: Phiếu kiểm tra các loại khuyết tật của công đoạn thêu

Phiếu kiểm tra

Sản phẩm: quần bò nữ Ngày kiểm tra: 28/12/2003

Giai đoạn sản xuất: cuối công đoạn may Phân xởng: thêu

Tổn số Công đoạn: thêu

Ghi chú: kiểm tra toàn bộ Tên ngời kiểm tra: Hoàng Kim Liên

Loại Kiểm tra Tổng

Khuyết tật về mầu chỉ //// //// //// / 13

Khuyết tật đứt mét //// //// //// /// 15

Khuyết tật sùi chỉ /// 3

Khuyết tật bỏ mũi //// //// //// //// 16

Tổng cộng 47

Qua phiếu kiểm tra chất lợng trên ta thấy công ty có thể áp dụng phơng pháp này nhằm thu thập, ghi chép các dữ liệu chất lợng theo những cách thức nhất định để đánh giá tình hình chất lợng và đa ra những quyết định xử lý theo cách này công ty có thể không cần phải ghi chi tiết các dữ liệu thu thập đợc mà chỉ cần ghi bằng ký hiệu các đơn vị đo về các dạng sai sót mà công ty cần đánh giá.

Một phần của tài liệu Một số biện páp nâng cao chất lựng sản phẩm của công ty nay Thăng Long (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w