Kiến trúc hệ thống sử dụng để triển khai CDMA2000 hoàn toàn giống kiến trúc cdmaOne ngoại trừ việc có thêm Nút dịch vụ số liệu gói (PDNS). Ngoài ra cũng cần lu ý rằng CDMA2000 1x sử dụng tốc độ trải phổ 1(RS1) và hoàn toàn tơng thích với cdmaOne có cùng tốc độ trải phổ. Tuy nhiên CDMA2000 1x có thêm các phiên số liệu gói và việc thay đổi này đợc thực hiện bằng cách đa vào các bộ vocoder mới cũng nh các phiến kênh mới.
Vì chủ yếu các hệ thống CDMA2000 đợc triển khai trên cơ sở các hệ thống cdmaOne đã có, nên việc thiết kế ở đây là việc đa ra quyết định sử dụng và cách triển khai các kênh DO hay DV, các vùng phủ của các kênh này và số sóng mang cho các dịch vụ mới này.
Giả sử trong mạng hiện có hai hay ít hơn sóng mang đợc sử dụng cho cdmaOne, nhà khai thác có thể chọn ba kịch bản cơ sở sau. Tất nhiên nếu có càng nhiều sóng mang đang sử dụng cho cdmaOne thì các khái niệm trình bày dới đây càng dễ dàng mở rộng. Tuy nhiên hai sóng mang đợc lựa chọn để thể hiện rõ ràng hơn khái niệm này.
Để triển khai CDMA2000 1x có tất cả sáu kịch bản, không phụ thuộc vào việc hệ thống hiện có hoặc cha có cdmaOne. Các kịch bản này đợc xác định nh sau:
- Đa CDMA2000 1x vào hệ thống cdmaOne hiện có (thay thế F1)
- Đa CDMA2000 1x vào hệ thống cdmaOne hiện có (F2/F3 hay nhiều hơn)
- Đa CDMA2000 1x EV-DO vào hệ thống cdmaOne hiện có (F2/F3 hay nhiều hơn)
- Đa CDMA2000 1x EV-DV vào hệ thống cdmaOne hiện có (thay F1 và có thể đa thêm F2)
- Triển khai CDMA2000 1x EV-DO ở hệ thống mới
- Triển khai CDMA2000 1x EV-DV ở hệ thống mới
Một số phơng pháp triển khai kênh cho các hệ thống tổ ong và PCS đợc đề xuất ở các hình dới đây.
Hình 4.5 đề xuất sơ đồ triển khai kênh cho một nhà khai thác tổ ong ở cả băng A và băng B.
Hình 4.5 Sơ đồ triển khai kênh CDMA2000 1x
Phơng pháp này đợc sử dụng để quyết định triển khai kênh mà vẫn cho phép các hệ thống hiện có tồn tại ở băng tần AMPS và băng tần EAMPS. Băng AMPS cần để cho phép các máy cầm tay thế hệ 1 và thế hệ 2 đợc trang bị đặc biệt vẫn có thể truy nhập mạng để chuyển mạng hoặc cho các dịch vụ báo khẩn. Phần băng EAMPS đợc sử dụng cho các dịch vụ tơng tự, CDPD (Số liệu gói số tổ ong) và IS-136.
Bảng 4.9 đa ra một vài hớng dẫn khi xác định ấn định kênh 1x. Tuy nhiên quyết định cuối cùng vẫn dựa vào kế hoạch kinh doanh, các dịch vụ cung cấp, các yêu cầu dung lợng hiện thời và triển vọng mức độ sử dụng cho cả thoại và số liệu. CDMA2000 1x Các sóng mang cdmaOne hiện có 1x DO Chú thích 0 1(F1) ……. Mới 0 1(F1) 1(F2) Mới 1 1(F1) …….. Chồng lấn 2 2(F1 và F2) …….. Chồng lấn 2 2(F1 và F2) 1(F3) Chồng lấn và mở rộng Bảng 4.9 ấn định CDMA2000 1x tổ ong
Các hình tiếp theo minh họa khuyến nghị các sơ đồ triển khai kênh ở PCS. Vì việc ấn định kênh phụ thuộc vào nhà khai thác (các kênh này đã đợc hoạch định từ trớc) vì thế các số thứ tự kênh F1, F2, F3 không đợc quy định giống nh trong trờng hợp tổ ong. Hình 4.6 cho thấy thí dụ về một hệ thống PCS đợc cấp phát 5 MHz, đây là sơ đồ nên dùng khi 1x chỉ đợc dự định triển khai hoặc 3x đã đợc lập kế hoạch triển khai trong tơng lai.
88
A” A” A” A’ B’
2G 1GAMPS F5 F4 F3 F2 F1 SIG SIG F1 F2 F3 F4 F5 1GAMPS 2G 2G
AMPS 0.27 0.27 0.27 0.27 AMPS AMPS
IS-136 119 160 201 242 283 384 425 466 507 548 IS-136 IS-136
CDPD CDPD CDPD
PCS 5 MHz
3X
Hình 4.6 Sơ đồ triển khai kênh PCS 5 MHz
Hình 4.7 trình bày phơng pháp triển khai bắc cầu thế hệ 2, thế hệ 2,5 và thế hệ 3. Nếu không thực hiện các khảo cứu lu lợng thì hệ thống triển khai ban đầu ở thị trờng phải là 1x chứ không phải DO, trừ phi khả năng nhà cung cấp cơ sở hạ tầng không thực hiện đợc điều này. Sở dĩ nh vậy vì trớc khi triển khai ta cha rõ tốc độ chiếm và các yêu cầu thông lợng số liệu đối với chuyển mạch gói. Khi triển khai kênh 1, mạng thoại vẫn phục vụ trong khi vẫn truyền đợc số liệu. Khi ta đã hiểu rõ tốc độ chiếm và các hình mẫu sử dụng số liệu, ta có thể dự tính triển khai DO một cách cụ thể hơn.
Việc triển khai CDMA2000 ở một mạng mới hoàn toàn khác với việc liên kết nó vào một mạng hiện có. Đặc biệt hơn nữa là thể tích lu lợng và các mẫu sử dụng đều cha xác định ở hệ thống khởi đầu, điều này dẫn đến phân bố l- u lợng đồng nhất ngay từ đầu vì ở đây ta chủ yếu quan tâm đến vùng phủ sóng. Đối với hệ thống hiện có thì điều quan tâm nhất là giải phóng dung lợng và đa ra các dịch vụ mới, vì thế cần nghiên cứu đến vấn đề sau: sự sử dụng xuất hiện từ đâu và các thuê bao sẽ sử dụng dịch vụ mới nh thế nào.
Hình 4.7 Sơ đồ triển khai kênh CDMA2000 PCS 15 MHz
89 F1 BSC #3 BSC #2 BSC #1 F1-1x F1 F1-1x F2-1x F1-1x F1-1x F1 F1-1x F1 F1-1x F1-1x F2-1x F1-1x F2-1x F1-1x F1 F1 F1 F1-1x F2-1x F1 F1-1x F1 F1-1x F1-1x PCS 15 MHz
F7-DO F5-1x F6-DO F7-1x F1-1x F3-1x F4-DO F10-DO F8-1x F9-DO
CDMA2000-3x CDMA2000-3x
2G/2.5G 3G/2.5G
CDMA2000-3x CDMA2000-1x CDMA2000-3x
Hình 4.8 Sơ đồ triển khai sóng mang CDMA2000 1x trong hệ thống cdmaOne
Trong mọi trờng hợp việc triển khai hệ thống đòi hỏi đa ra quyết định: nơi nào cần đa vào CDMA2000, vì trong thực tế khả năng triển khai toàn diện 1:1 khó xảy ra do trở ngại về đầu t và thực hiện luôn luôn xuất hiện ở mọi ch- ơng trình đầu t mở rộng.
Hình 4.8 là một thí dụ mô tả cách thức triển khai CDMA2000 1x trong mạng cdmaOne hiện có. Trong đó, không có sóng mang nào đợc bổ sung trong quá trình triển khai và các sóng mang đợc nâng cấp từ cdmaOne đến CDMA2000 1x. Thêm nữa, CDMA2000 chỉ đợc bổ sung ở các trạm có sóng mang CDMA thứ hai hoặc nằm cạnh sóng mang CDMA thứ hai; đờng biên BSC vẫn giữ nguyên, nhng trong thực tế cần thay đổi chúng để giảm thiểu khả năng chuyển giao giữa các BSC cho thoại cũng nh phiên.
Phát triển CDMA2000 1x thành 3x
Việc mở rộng hệ thống chỉ đợc thực hiện cùng với sự có mặt máy cầm tay có 3x hoặc các máy tơng thích 1x và 3x.
Xét về sự sử dụng phổ có thể chia quá trình phát triển 3x thành hai phơng pháp:
- Phơng pháp chồng lấn. Phơng pháp này phổ của 3x chồng lên phổ của 1x. Ưu điểm của phơng pháp này là không cần có phổ mới. Nhợc điểm của phơng pháp này là 3x và 1x phải chia sẻ mã Walsh.
- Phơng pháp liên kết. Phơng pháp này 3x sử dụng phổ tần mới. Ưu điểm của phơng pháp này là có thể sử dụng chung mã Walsh cho cả 3x và 1x. Nhợc điểm của phơng pháp này là phải có phổ mới.
90 f1 f2 f3 Đoạn bảo vệ Đoạn bảo vệ 1, 25 MHz 1, 25 MHz 1, 25 MHz 5 MHz
kênh CDMA2000-3x đường xuống
f1 f2 f3 Đoạn bảo vệ
Đoạn bảo vệ
5 MHz
Hình 4.9 Sơ đồ chồng lấn 3x lên 1x
Hình 4.10 Sơ đồ liên kết 3x và 1x
Khác với các quy hoạch khác, việc sử dụng số liệu gói đợc phân chia giữa 1x và 3x. Phụ thuộc vào mục tiêu quy hoạch chẳng hạn ta có thể chuyển toàn bộ những ngời sử dụng gói hiện có 1x sang 3x. Hoặc có thể sử dụng phơng án là những ngời sử dụng số liệu gói mới chỉ đợc phép sử dụng 3x và hệ thống hiện có (1x) vẫn đợc duy trì cho đến khi các thuê bao chuyển hết sang 3x sau nhiều năm. Đối với sơ đồ liên kết ta sử dụng phơng án sau. 3x chỉ sử dụng cho số liệu gói còn các hệ thống hiện có đảm bảo dịch vụ thoại và chuyển mạch kênh cho đến khi thực hiện đợc thoại gói và các thuê bao của hệ thống hiện có thành công chuyển sang 3x. Mặt khác, hệ thống ở đây không bị khống chế bởi dung lợng vùng phủ mà đúng hơn là bị khống chế bởi khả năng.
Các thay đổi cần thiết để chuyển từ 1x sang 3x gồm:
- Phần vô tuyến của BTS
- Các phần tử kênh
Phần còn lại của mạng PDSN cũng nh đấu nối PDSN với BSC và mạng chuyển mạch kênh vẫn giữ nguyên. Tuy nhiên khi VoIP đợc triển khai sẽ xảy ra thay đổi mà trớc hết là các BSC và cần có thêm cổng VoIP cùng các chức năng hỗ trợ.