Phơng pháp tính lu lợng và quy hoạch tần số

Một phần của tài liệu Các kênh dao diện vô tuyến CDMA2000 (Trang 82 - 83)

Phơng pháp tính lu lợng

Tính toán lu lợng đợc thực hiện bằng hai phơng pháp : phơng pháp dự báo và phơng pháp phát hiện. Phơng pháp dự báo bao gồm việc phân tích chi tiết lu lợng thoại hiện có, tỷ suất chiếm và độ rộng băng tần cho từng thuê bao. Sau đó phân các nhu cầu trên cho các vùng hoặc cho các BTS tơng ứng để đạt đ- ợc khối lợng lu lợng dự báo. Tiếp theo là chi tiết hóa ở mức các phần tử kênh, các sơ đồ triển khai …

Phơng pháp thứ hai là phơng pháp phát hiện. ở phơng pháp này kênh 1x thay cho kênh F1 hoặc F2 hiện có. ở đây ta xác định số lợng MS có khả năng CDMA2000 1x sau đó nhân chúng với 70 kbps. Ta có thể coi rằng mọi MS khởi đầu hoạt động ở giờ cao điểm và đánh giá khối lợng lu lợng ở các BTS tham gia có nâng cấp đến CDMA2000.

Quy hoạch tần số

Ngoài việc đánh giá nhu cầu, một trong số các vấn đề hàng đầu nảy sinh khi xác định cách thức triển khai IS-2000 1x là cách xác định quá trình ấn định kênh. Phơng pháp ấn định kênh cho IS-2000 1x có thể hơi khác nhau giữa việc triển khai IS-2000 1x hoặc triển khai cả IS-2000 1x và IS-2000 3x. Sở dĩ nh vậy vì khoảng băng bảo vệ cho IS-2000 1x và IS-2000 3x khác nhau. Khuyến nghị về các sơ đồ ấn định kênh cho tổ ong (băng tần 800 MHz) và PCS (băng tần 1800 MHz) và chuyển giao cho RS1 đợc cho ở hai bảng dới đây.

Sóng mang tổ ong Số thứ tự A B 1 F1 283 384 2 F2 242 425 3 F3 201 466 4 F4 160 507 5 F5 119 548 82

6 F6 78 589

7 F7 37 630

8 F8 (không khuyến nghị) 691 777

Bảng 5.4 ấn định sóng mang IS-2000 1x tổ ong dải tần 800 MHz

Sóng mang hệ thống PCS A B C D E F 1 25 425 925 325 725 825 2 50 450 950 350 750 850 3 75 475 975 375 775 875 4 100 500 1000 NA NA NA 5 125 525 1025 NA NA NA 6 150 550 1050 NA NA NA 7 175 575 1075 NA NA NA 8 200 600 1100 NA NA NA 9 225 625 1125 NA NA NA 10 250 650 1150 NA NA NA 11 275 675 1175 NA NA NA

Bảng 4.5 ấn định kênh PCS IS-2000 1x dải tần 1800 MHz

Các kênh đợc liệt kê ở các bảng trên đòi hỏi băng bảo vệ giống nh đối với cdmaOne.

Hình 4.1 Băng tần CDMA2000 1x (a) một kênh CDMA2000 1x đơn (b) hai kênh CDMA2000 1x

Tuy nhiên cần nhấn mạnh một vấn đề quan trọng là đối với hệ thống tổ ong, F1 cần đợc triển khai trớc cho mọi vùng địa lý vì máy thuê bao sẽ tìm kiếm tập kênh nên chọn ở băng tổ ong dành cho hệ thống CDMA.

Hình dới đây cho thấy yêu cầu phổ tần khi triển khai CDMA2000 ở băng SMR với các kênh có độ rộng 25 KHz. Cần lu ý rằng yêu cầu phổ tần đòi hỏi việc điều khiển để đợc các kênh liên tục trong vùng phục vụ quy định cũng nh vùng bảo vệ.

Hình 4.2 Yêu cầu phổ tần cho SMR

Một phần của tài liệu Các kênh dao diện vô tuyến CDMA2000 (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w