Các yêu cầu khi quy hoạch mạng cố định

Một phần của tài liệu Các kênh dao diện vô tuyến CDMA2000 (Trang 79 - 81)

Trong khi quy hoạch mạng CDMA2000 ta cần xem xét các phần tử sau đây của mạng cố định: 79 dB R P I N E N E N I b sudung ng r b b 10lg 10lg(100,1 100,1 ) . , 0 0 ' 0 0 + − − = + =

- MSC

- BSC

- BTS

- PDSN

Việc thiết kế mạng cố định không chỉ bao hàm việc định cỡ các phần tử mà còn phải định cỡ các đờng nối đến các nút hoặc đến các phần tử khác nhau nh:

- Đờng nối giữa BTS và BSC (thờng là đờng riêng)

- Đờng nối giữa BSC và MSC (nếu BSC đặt xa MSC)

- Đờng nối của PDSN nh: router (để định tuyến các phần tử trong mạng, định tuyến với mạng ngoàI ), AAA, HA, các Server, kết nối với mạng ngoài.

PDSN

PDSN cần nối đến các nút chính sau:

- Mạng vô tuyến CDMA

- Mạng ngoài: hoặc mạng số liệu công cộng hoặc mạng số liệu riêng

- Server AAA

- Server tạo lập dịch vụ (SCS)

PDSN thờng đợc nối đến mạng số liệu gói bằng đờng truyền dẫn STM-1. Việc chọn độ rộng băng tần không chỉ phụ thuộc vào cấu hình đấu nối giữa PDSN và BSC mà còn vào lu lợng. Tóm lại PDSN đợc thiết kế dựa trên nhiều yếu tố nh:

- Số vị trí BSC

- Kiểu truy nhập (IP đơn giản hay MIP)

- Đấu nối giữa các nút

- Các yêu cầu hiệu năng hoạt động của mạng

Vùng gói

Một mạng PDSN có thể đợc chia thành một số vùng đợc gọi là gói. Các vùng này phải đợc phân bố theo cách triển khai và phơng pháp ấn định lôgic cho các BSC. Nói một cách khác mọi BTS nối với một BSC phải đợc ấn định cùng một vùng gói. Tuy nhiên cũng có thể có trờng hợp trong đó một số BSC nằm trong cùng một vùng gói nhng lại đợc ấn định một vùng gói riêng.

Đánh địa chỉ IP

Đánh địa chỉ IP là một vấn đề quan trọng khi quy hoạch CDMA2000. Việc đa vào mạng IP đơn giản và IP có hoặc không có mạng riêng ảo (VPN) đòi hỏi sử dụng nhiều địa chỉ để truyền tải thành công các dịch vụ gói dự định cung cấp. Ngoài địa chỉ IP cho các phần tử di động sử dụng dịch vụ gói, ta cũng cần đánh địa chỉ IP cho các phần tử mạng nh:

- PDSN

- FA

- HA

- Router

và cho các phần tử mạng mới bổ sung.

Một số phần tử mạng đòi hỏi có địa chỉ riêng và cả địa chỉ chung. Việc đánh địa chỉ IP rất phức tạp vì thế ở phần này ta chỉ xét các vấn đề chung nhất đối với các sơ đồ đánh địa chỉ IP. Tồn tại nhiều phiên bản đánh địa chỉ nh IPv4, IPv6 và IPng. Tuy nhiên ở đay hiện nay phiên bản đang đợc sử dụng IPv4 và trong tơng lai phiên bản này sẽ đợc nâng cấp lên IPv6.

Dới đây ta sẽ đa ra quy tắc quy hoạch địa chỉ IP và mạng con tơng ứng. Quy tắc này cũng áp dụng cho việc thiết kế LAN và ISP. Để quy hoạch ta phải có các số liệu sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hiện có bao nhiêu mạng con

- Cần thêm bao nhiêu mạng con cho tơng lai

- Hiện có bao nhiêu máy con trong mạng con lớn nhất

- Sẽ có bao nhiêu máy trong mạng con lớn nhất trong tơng lai

Ngoài việc đánh địa chỉ IP cho nhu cầu của khách hàng, ta cũng cần đánh địa chỉ IP cho nhu cầu của nhà khai thác mạng CDMA2000. Ta cần đánh địa chỉ cho các phần tử sau đây:

- Các BTS

- Các phần tử vô tuyến

- Thiết bị vi ba điểm đến điểm

- Máy thuê bao

- Router

- Các chuyển mạch ATM

- Các trạm công tác

- Các Server (AAA, HA, FA và PDSN).

Danh sách trên sẽ phát triển khi ta nâng cấp các thiết bị trong mạng cả phần cứng lẫn phần mềm quản lý. Rất nhiều thiết bị nêu trên đòi hỏi nhiều địa chỉ để đảm bảo hoạt động khi nối từ điểm A đến điểm B.

Một số mạng CDMA2000 đòi hỏi quy hoạch IP cho toàn bộ mạng. Đối với trờng hợp này ta cần:

- Liệt kê tất cả các phần tử chính sẽ (hoặc có thể) đợc sử dụng trong mạng trong 5 đến 10 năm tới.

- Xác định số lợng cực đại các thiết bị này cần bổ sung cho mạng trong 5 đến 10 năm nữa.

- Xác định số lợng cực đại các ngời sử dụng số liệu gói trên một BSC

- Xác định số lợng cực đại các ngời sử dụng MIP có hoặc không có VPN

- Xác định số lợng cực đại các ngời sử dụng IP đơn giản có hoặc không có VPN

Ta cần đặc biệt chú trọng các ngời sử dụng IP đơn giản và MIP vì các thiết bị này sẽ có nhu cầu địa chỉ IP lớn nhất.

Một phần của tài liệu Các kênh dao diện vô tuyến CDMA2000 (Trang 79 - 81)