. Mơi trường nước
DỰ BÁO DIỄN BIẾN MƠI TRƯỜNG DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KT-XH CỦA TỈNH ĐẾN NĂM
IV.1 XÁC ĐỊNH CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM PHÁT SINH VÀ GIA TĂNG CÁC VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG
CÁC VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG
IV.1.1. Aùp lực từ khai thác sử dụng tài nguyên mơi trường
IV.1.1.1. Aùp lực từ việc sử dụng tài nguyên đất
Theo dự kiến quỹ đất đến năm 2010, đất chuyên dùng bố trí 92.237 ha, tăng 24.218 ha so với năm 2000. Đặc biệt các đất giao thơng, đất thủy lợi và đất xây dựng tăng rất nhanh, nhằm phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hĩa.
Đến năm 2010 đất lâm nghiệp cĩ xu hướng tăng và giữ ổn định khỏang 182.860 ha, nhằm đạt độ che phủ khỏang 31%, cộng với cây cơng nghiệp dài ngày, nâng độ che phủ thực vật khỏang 60%.
Đất ở cĩ xu hướng tăng nhanh đặc biệt là đất ở đơ thị. Đến năm 2010 đất ở dự kiến khỏang 16.680 ha (tăng 6.139 ha so với năm 2000). Trong đĩ đất ở đơ thị là 6.553 ha và đất ở nơng thơn là 10.133 ha.
Như vậy đất nơng nghiệp cĩ xu hướng giảm mạnh đến năm 2010 do chuyển đổi sang đất chuyên dùng, đất ở và đất lâm nghiệp. Đất nơng nghiệp đang bị suy thĩai dần và lại cĩ xu hướng giảm mạnh đến năm 2010 là một điều thách thức đối với tỉnh Đồng Nai. Đến lúc này, bình quân đất nơng nghiệp trên đầu người tại Đồng Nai giảm mạnh và thấp hơn trung bình của cả nước, trong khi lượng đất cĩ đủ chất lượng canh tác nơng nghiệp sẽ lại khơng nhiều và điều tất yếu sẽ cĩ sự chuyển dịch về cơ cấu kinh tế, cơ cấu nơng nghiệp, cơ cấu lao động sang cơng nghiệp, thương mại dịch vụ hoặc tăng dần tỷ trọng chăn nuơi.
IV.1.1.2. Aùp lực từ việc sử dụng tài nguyên nước
Tài nguyên nước tại tỉnh Đồng Nai là tương đối lớn, khơng những cĩ ý nghĩa cấp nước cho nơng nghiệp và sinh họat dịch vụ của tỉnh mà cho cả những tỉnh lân cận như Tp. HCM, Bình Dương … Thế nhưng vấn đề cấp nước cho sinh họat, thương mại dịch vụ và sản xuất cơng nghiệp hiện nay vẫn cịn co cụm và chưa mở rộng tương xứng với tiềm năng của nĩ.
Đến năm 2010, hàng lọat các dự án mở rộng hệ thống cấp nước được triển khai. Người hưởng lợi từ các dự án này chủ yếu là tại Tp. HCM, Biên Hịa, các KCN cạnh Biên Hịa và các khu dân cư lân cận các KCN.
Mạng lưới cấp nước chính cho các đơ thị trong tỉnh bao gồm 8 Nhà máy nước với tổng cơng
suất hiện tại là 387.000 m3/ngày.đêm và đến năm 2010 con số này lên đến gần 600.000
m3/ngày.đêm. Trong số này lượng nước cấp từ nước ngầm (chính thống) chỉ chiếm khỏang
10%. Ngịai ra cũng phải kể đến lượng nước ngầm khai thác hàng ngày từ hơn 2 vạn hộ gia
đình ở nơng thơn cũng chiếm khỏang 600.000 m3/ngày đêm.
Một mặt khác, Đồng Nai hiện nay cĩ khỏang 45 hệ thống cơng trình thủy lợi kiên cố và bán kiên cố, bao gồm: 15 hệ thống hồ chứa, 14 hệ thống đập dâng, 14 hệ thống bơm và 2 đê cống ngăn mặn. Lượng cơng trình thủy lợi này cĩ khả năng tưới cho khỏang 67.577 ha đất nơng nghiệp (năm 2002). Trong khi đĩ tổng lượng nước mặt cĩ thể sử dụng để phục vụ sản xuất
nơng nghiệp trên địa bàn tồn tỉnh là 4.750x106 m3 và hiện nay mới chỉ sử dụng 8,56%. Dự
báo đến năm 2010 bằng những cải tiến các cơng trình thủy lợi thì cũng chỉ sử dụng hết khỏang 15% và chỉ tưới cho khỏang 60% diện tích đất nơng nghiệp.
Cĩ thể nĩi, đến năm 2010 so với nhu cầu nước sinh họat và nước tưới tiêu thì khả năng cấp nước vẫn chưa đáp ứng được. Một số nơi vẫn thiếu nước sinh họat, nước tưới tiêu dẫn đến việc khai thác thiếu kế họach và khĩ quản lý.
IV.1.1.3. Aùp lực từ việc sử dụng tài nguyên rừng
Mặc dù hiện nay Đồng Nai cĩ độ che phủ rừng lớn hơn độ che phủ rừng của VĐNB (35,5%) và cả nước (33,2%), nhưng về diện tích và trữ lượng rừng trên đầu người được xếp vào loại thấp, do nếu trừ đi các loại cây (cây cơng nghiệp, cây ăn trái và cây lâu năm) thì độ che phủ chỉ cịn 26,2%.
Theo quy họach đến 2010 độ che phủ của Đồng Nai lên đến 60%. Tuy nhiên chiếm tỷ trọng lớn trong số này là cây cơng nghiệp, cây ăn trái, cây rừng chỉ chiếm khỏang 30% độ che phủ. Chưa kể trong lượng cây rừng phần lớn là cây rừng mới trồng, chức năng che phủ chưa cao. Sự suy giảm tài nguyên rừng trong một thời gian dài trước năm 2000 đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến mơi trường Đồng Nai, biểu hiện trên các khía cạnh: xĩi mịn và sụt lở đất dốc, giảm dịng chảy mặt, cạn nguồn sinh thuỷ, khơ hạn lan rộng v.v…
Mặt khác độ che phủ rừng khơng đồng đều giữa các địa phương trong tỉnh. Nếu huyện Tân Phú cĩ độ che phủ rừng cao nhất, thì Tp. Biên Hịa, Thống Nhất tỷ lệ che phủ rất thấp. Riêng vùng đầu nguồn Trị An thì độ che phủ vào loại khá thấp, điều này trực tiếp đe dọa hoạt động của hồ chứa, tính năng phịng hộ của rừng rất thấp, được xem là ở mức báo động nguy hiểm. Đến năm 2010, hướng suy thối rừng ở Đồng Nai là các kiểu rừng bị khai phá, cấu trúc rừng bị thay đổi, các tầng cây gỗ bị mất đi và thay vào đĩ là tre nứa và tầng cây bụi, trảng cỏ, cuối cùng cây bụi trảng cĩ biến thành đất canh tác ở những nơi cĩ độ dốc thích hợp.
Nguyên nhân chính gây ra xu hướng này là tác động của con người. Như vậy từ một cấu trúc rừng tốt, bền vững chuyển thành một đơn vị cĩ cấu trúc kém, ít bền vững.
IV.1.1.4. Aùp lực từ khai thác tài nguyên khống sản
Đồng Nai hiện cĩ 97 mỏ khĩang sản vật liệu xây dựng tập trung tại các huyện như: Vĩnh Cửu 35 mỏ, Biên Hịa 11 mỏ, Long Thành 20 mỏ, Nhơn Trạch 15 mỏ, Thống Nhất 8 mỏ, Định Quán 4 mỏ, Tân Phú 1 và Xuân Lộc 3 mỏ. Tổng diện tích được phê duyệt khai thác đến năm 2010 là hơn 1.733 Ha.
Tính đến hết năm 2003, đã cĩ 56 mỏ đã và đang khai thác với diện tích đã khai thác là 326,53 ha, trong đĩ cĩ 17 mỏ đã khai thác xong.
Như vậy từ năm 2004 đến năm 2010, tổng diện tích khai thác khĩang sản làm vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai khỏang 1.400 ha, phân chia thành 80 mỏ phân bố rộng khắp các địa phương như Biên Hịa, Thống Nhất, Vĩnh Cửu, Long Thành, Nhơn Trạch, Xuân Lộc, Định Quán và Tân Phú.
Lượng khĩang sản khai thác lớn và phân bố trên diện rộng cĩ khả năng làm suy giảm chất lượng đất, thảm thực vật. Ngịai ra các phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng dể làm phát tán bụi làm ơ nhiễm khơng khí cũng như nguy cơ xảy ra tại nạn giao thơng.
IV.1.2. Aùp lực từ gia tăng dân số, dân sinh
Dân số tỉnh Đồng Nai năm 2002 là 2.113.937 người, theo quy họach đến năm 2010 dân số Đồng Nai là 2.374.000 người. Như vậy so với năm 2002, dân số năm 2010 tăng thêm khỏang
260.000 người, điều này đồng nghĩa với việc tăng mật độ dân cư từ 539 người/km2 lên 605
người/km2.
Theo quy họach, tốc độ tăng dân số tỉnh Đồng Nai giai đọan đến năm 2005 là 1,66% và giai đọan 2006 – 2010 là 1,40%. Như vậy nếu tốc độ này được giữ thì dân số Đồng Nai năm 2010 cĩ thể lên đến 2.420.000 người, lúc này mật độ dân số sẽ là 625 người/km2.
Ngịai ra do quá trình cơng nghiệp hĩa và đơ thị hĩa diển ra khá nhanh, từ nay đến năm 2010, một lượng lớn người di dân tự do từ nơng thơn lên thành thị và từ các tỉnh khác về Đồng Nai sinh sống lập nghiệp. Điều này cĩ khả năng đẩy mật độ dân cư tại các đơ thị tỉnh Đồng Nai lên đến gần 2.500 người/km2.
Việc gia tăng dân số cũng như tập trung dân số lớn sẽ gây áp lực mạnh đối với chính quyền sở tại trong việc giải quyết việc làm, chổ ở và các tiện ích cơng cộng, nhất là các tiện ích về bảo vệ mơi trường tại địa phương cần phải được đầu tư thích đáng. Bởi vì quá trình gia tăng và tập trung dân cư đồng nghĩa với việc gia tăng và tập trung chất thải (rác thải, nước thải sinh họat, khí thải do phương tiện giao thơng, khí thải và chất thải từ qúa trình xây dựng, từ các họat động dịch vụ…). Ngịai ra việc quản lý hành chính và cơng tác ngăn ngừa tệ nạn cũng là một áp lực lớn khi cĩ sự gia tăng dân số, dân sinh.
IV.1.3. Aùp lực từ quá trình đơ thị hố
Sự phát triển mạnh mẽ ngành cơng nghiệp đã thúc đẩy nhanh quá trình đơ thị hĩa tỉnh Đồng Nai. Số liệu thống kê ghi nhận rằng trong 10 năm qua tỷ lệ tăng tự nhiên đã giảm đi rõ rệt, nhưng luồng di dân từ các nơi khác đến để tìm việc làm ngày một tăng, tăng dân số cơ học (khơng chính thống) ngày một gia tăng dẫn đến sự tập trung dân cao tại khu vực đơ thị. Tình hình này trong giai đọan đến năm 2010 cịn diển ra mạnh mẻ hơn và điều này sẽ nảy sinh nhiều áp lực hơn đối với các đơ thị. Đĩ là:
- Sự gia tăng và tập trung dân số tại các đơ thị sẽ phát sinh nhiều chất thải sinh họat, chất thải thương mại dịch vụ và xây dựng.
- Sự gia tăng dân số tại các đơ thị gây sức ép đối với việc tập trung giải quyết các tiện ích cơng cộng như y tế, giáo dục, cấp thĩat nước, xử lý rác thải và việc hình thành các cơng viên cây xanh, khu giải trí…
Theo quy họach, đến năm 2010 dân số các đơ thị là 1.016.000 người, chiếm 43% tổng số dân, trong đĩ tập trung cao tại các đơ thị lớn như Biên Hịa (700.000 người), Long Khánh (100.000 người) và Nhơn Trạch (100.000 người)…Ngịai ra cũng phải kể đến các đơ thị mới hình thành cạnh các khu cơng nghiệp như Long Bình, An Bình, Bắc Sơn, Hố Nai, Tam Phước, Phước Thái…Aùp lực gỉai quyết chất thải phát sinh trong nội tại đơ thị và chất thải do các KCN thải ra ảnh hưởng đến các khu dân cư là khá cao trong trong giai đọan sắp tới.
IV.1.4. Aùp lực từ quá trình cơng nghiệp hĩa
Cơng nghiệp hĩa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh Đồng Nai là cũng là ưu tiên một trong quy họach phát triển của tỉnh. 17 KCN được thành lập giai đọan đến năm 2010 với tổng diện tích 8.121,5 Ha, trong đĩ diện tích tăng thêm là 6.831,6 ha. Phần lớn diện tích tăng thêm này được chuyển dịch từ đất nơng nghiệp và đất chưa sử dụng.
Việc phát triển các KCN trên một diện rộng mang lợi lợi ích kinh tế khá rỏ nét. Thế nhưng những áp lực do quá trình phát triển này mang lại là khá cao, đặc biệt là các áp lực mang tính xã hội, mơi trường.
- Quá trình cơng nghiệp hĩa gây nên áp lực gia tăng dân số cơ học và gây khĩ khăn trong cơng tác quản lý hành chính và ngăn ngừa các tệ nạn xuất phát từ các khu dân cư gần các KCN.
- Cơng nghiệp hĩa làm chuyển dịch một cách sâu sắc cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế tại các địa phương. Nguồn thu ngân sách các địa phương giảm xuống do phần lớn lao động, các họat động kinh tế khác chuyển sang cơng nghiệp, vốn khơng thuộc quản lý của địa phương đĩ.
- Cơng nghiệp hĩa làm gia tăng mạnh mẽ các chất thải cơng nghiệp. Một mặt ảnh hưởng đến mơi trường và sức khỏe cộng đồng; một mặt gia tăng áp lực giải quyết các chất thải này.
IV.1.5. Aùp lực từ quá trình phát triển nơng - lâm - ngư
Đến năm 2010, đất nơng nghiệp tỉnh Đồng Nai giảm đi khỏang 15.000 ha, đất lâm nghiệp dự kiến tăng khỏang 4.500 ha, phần lớn diện tích nơng nghiệp chuyển sang đất chuyên dùng và đất ở, đất lâm nghiệp lấy từ đất nơng nghiệp và đất chưa sử dụng.
Đất nuơi trồng thủy sản dự kiến dành khỏang 25.000 – 26.000 ha, chủ yếu là tận dụng mặt nước các sơng hồ và đặc biệt là khai thác vùng bán ngập Long Thành, Nhơn Trạch.
Như vậy đất nơng nghiệp giảm đi một diện tích khá lớn, để đảm bảo sản lượng của như thu nhập, nơng dân với thĩi quen từ lâu sẽ sử dụng càng nhiều phân bĩn hĩa học và thuốc trừ sâu để canh tác nơng nghiệp. Theo thống kê năm 2002, lượng phân hĩa học sử dụng tại Đồng Nai là khỏang 260.000 tấn, lượng thuốc BVTV khỏang 2.400 tấn và dự báo sẽ gia tăng hàng năm. Đây quả là một áp lực lớn đối với mơi trường ở nơng thơn. Bên cạnh đĩ trong 450 cơ sở kinh doanh phân hĩa học và thuốc trừ sâu hiện nay chỉ cĩ 10 cơ sở là đảm bảo vệ sinh mơi trường, số lượng các cơ sở kinh doanh lọai hình này khơng ngừng gia tăng hàng năm.
Các cơ sở TTCN ở nơng thơn Đồng Nai phần lớn là các ngành nghề truyền thống (gốm sứ, mộc mỹ nghệ, khoai mỳ, giết mỗ heo, nuơi cá lồng…), do quy mơ phần lớn là hộ gia đình, cơng nghệ thủ cơng nên dể gây ơ nhiễm mơi trường. Ngồi ra, do quy mơ nhỏ, vốn ít nên khả năng đầu tư BVMT là rất thấp. Đây là bài tốn nan giải về vấn đề mơi trường các làng nghề ở Đồng Nai.
Việc phát triển ngư nghiệp khơng theo quy họach như thời gian vừa qua đã gây ra nhiều áp lực đối với mơi trường. Đây là lọai hình kinh tế khá đặc thù, chúng vừa chịu ảnh hưởng bởi chất thải từ các họat động khác nhưng cũng là nguyên nhân gây ra chất thải ơ nhiễm mơi trường và ảnh hưởng đến sinh họat cũng như họat động nơng nghiệp quanh vùng. Khu vực Sơng Đồng Nai, La Ngà, Hồ Trị An đã nhiều lần bị dân khiếu kiện do ơ nhiễm từ các lồng bè nuơi thủy sản. Ngịai ra mở rộng diện tích nuơi trồng thủy sản vùng bán ngập Long Thành, Nhơn Trạch cũng là một thách thức lớn vì rất dễ làm thay đổi sinh thái vùng cũng như làm suy giảm đa dạng sinh học vốn khá giàu nơi đây.