Chất thải rắn

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường phục vụ phát triển bền vững (Trang 40 - 41)

So với các đơ thị khác tại tỉnh Đồng Nai, Biên Hịa là một đơ thị loại 2, với khoảng 500.000 dân , bao gồm 26 phường xã. Với tốc độ đơ thị hĩa như hiện nay, sự phát sinh ngày càng gia tăng rác thải sinh hoạt là vấn đề bức xúc của địa phương. Mặc dù cơ sở hạ tầng quản lý rác

sinh hoạt được đầu tư phát triển nhưng vẫn chưa theo kịp tốc độ gia tăng rác thải ngày càng cao do quá trình tập trung dân và mở rộng đơ thị.

Cơng tác thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Biên Hịa được triển khai tại 25/26 phường xã do Cơng ty DVMTĐT Biên Hịa đảm nhiệm. Riêng phường Tân Vạn tự thu gom và xử lý. Lượng rác thải sinh hoạt khơng ngừng tăng lên, trong khi đĩ khả năng thu gom vẫn giữ ở mức 60 – 70%. Cụ thể năm 2002, lượng rác thải được thu gom khoảng 148.700

m3, kế hoạch trong năm 2003 sẽ thu gom được khoảng 175.200 m3 (tăng 18%).

Lượng rác thải khơng được Cơng ty DVMTĐT Biên Hịa thu gom tại Biên Hịa (ước tính do

khoảng 10.000 hộ dân) là 150 – 200 m3/ngày (55.000 – 73.000 m3/năm). Lượng rác này hoặc

do các tổ chức, cá nhân tự thu gom, hoặc được thải bỏ bừa bãi tại những khu vực đất trống, các ao hồ, sơng, kênh…

Lượng rác thu gom được tập trung tại bãi rác Trãng Dài cách Tp. Biên Hịa 7 km. Tại đây rác được đổ thành đống, rắc vơi bột để giảm thiểu, hạn chế mùi, ruồi nhặng…Cũng tại bãi rác này, thường xuất hiện khoảng gần 100 người dân tự tập trung để tìm kiếm, thu gom các thành phần rác cĩ thể tận thu, tái chế để đem bán. Với tổng diện tích bãi rác khoảng 15 ha, khơng cĩ hàng rào ngăn cách, phương pháp xử lý chưa thích hợp nên đã gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng và thường xuyên bị phản ứng gay gắt của cộng đồng.

Đối với các đơ thị cịn lại, hiện nay tại các thị trấn, thị xã đều đã hình thành các DNTN đảm trách việc thu gom và vận chuyển về các bãi rác của địa phương. Tuy nhiên việc thu gom và xử lý này cũng chỉ mang tính tự phát, chưa thống nhất, phương tiện thu gom, vận chuyển khơng đồng bộ. Theo thống kê, lượng rác thải sinh hoạt tại các đơ thị cịn lại khoảng 500 – 600 m3/ngày, lượng rác này chủ yếu được đổ tại các bãi rác hở của địa phương.

III.1.1.4. Điều kiện vệ sinh mơi trường tại các chợ

Sở Y tế tỉnh Đồng Nai đã tiến hành kiểm tra vệ sinh mơi trường 25 chợ trong tồn tỉnh. Kết quả: Vệ sinh khá 06 chợ, vệ sinh kém 19 chợ.

Các chợ vệ sinh kém cĩ hệ thống thốt nước thải chưa hồn chỉnh, chất thải chưa tập trung xử lý tốt, chưa bố trí sắp xếp riêng biệt giữa các mặt hàng thực phẩm sống và chín. Nhiều chợ cịn tồn đọng rác và nước thải trong lịng chợ.

III.1.2. Hiện trạng mơi trường cơng nghiệp

III.1.2.1

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường phục vụ phát triển bền vững (Trang 40 - 41)