Các biện pháp phòng chống sự cố môi tr−ờng và an toàn lao động

Một phần của tài liệu nghiên cứu loại bỏ các hợp chất Nitơ trong nước thải chế biến tinh bột sắn (Trang 57)

* Công tác phòng cháy - chữa cháy (PCCC)

- Công tác PCCC tại KCN phải đ−ợc thực hiện theo đúng pháp lệnh PCCC. Ban quản lý và các doanh nghiệp trong KCN kết hợp cùng với công an địa ph−ơng để xây dựng các ph−ơng án PCCC an toàn cho toàn KCN và trong các nhà máy.

- Các nhà máy, kho tàng đ−ợc bố trí mạng l−ới cứu hoả thích hợp. Đào tạo th−ờng xuyên nghiệp vu an toàn lao động PCCC cho cán bộ công nhân viên trong nhà máy, xí nghiệp.

- Khoảng cách giữa các khối nhà phải lớn hơn 10 m để đảm bảo cho ng−ời và ph−ơng tiện di chuyển khi có cháy.

- Các họng lấy n−ớc cứu hoả bố trí đều khắp phạm vi nhà máy, kết hợp cùng với các dụng cụ chữa cháy nh− bình bọt, bình CO2,...

* Biện pháp an toàn lao động

- Máy móc thiết bị làm việc ở nhiệt độ và áp suất cao phải có hồ sơ lý lịch đ−ợc kiểm tra, đăng kiểm định kỳ tại các cơ quan chức năng của nhà n−ớc. Đồng thời phải có đồng hồ đo nhiệt độ, áp suất, mức dung môi trong thiết bị nhằm giám sát các thông số kỹ thuật.

- Với các dung môi và nhiên liệu dễ cháy phải đ−ợc l−u giữ trong các kho cách ly riêng biệt, tránh xa các nguồn có khả năng phát lửa, các bồn chứa dung môi sẽ đ−ợc thiết kế lắp đặt các van an toàn các thiết bị theo dõi nhiệt độ, các thiết bị báo cháy, chữa cháy tự động.

- Lập đội kiểm tra an toàn lao động và vệ sinh môi tr−ờng tại công tr−ờng để nhắc nhở công nhân tuân thủ các quy định về an toàn lao động và vệ sinh môi tr−ờng

- Tổ chức tuyên truyền giáo dục, phổ biến nội quy cho công nhân bằng nhiều hình thức khác nhau nh− in nội quy vào bảng treo tại công tr−ờng, nhà ăn, lán trại...

- Lắp đặt biển cấm ng−ời qua lại khu vực làm việc cuả thiết bị nâng cầu - Lập hệ thống biển báo chỉ đ−ờng, an toàn giao thông tại khu vực công tr−ờng - Lắp đặt biển báo cấm lửa tại các khu vực dễ xảy ra cháy nổ (kho xăng dầu, kho hoá chất, kho vật t− dễ cháy nổ,...)

- Tổ chức cảnh giới và treo biển báo khi sửa điện

- Tổ chức tuyên truyền giáo dục kiểm tra định kỳ về an toàn điện

- Cung cấp đầy đủ và đúng chủng loại các trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân.

- Kiểm tra và nhắc nhở công nhân sử dụng trang bị bảo hộ lao động khi làm việc. Kiên quyết đình chỉ công việc của công nhân khi thiếu trang bị bảo hộ

- Lập trạm y tế tại công tr−ờng điều trị ốm đau, cấp phát thuốc cho công nhân - Tổ chức cứu chữa các vụ tai nạn lao động nhẹ và sơ cứu các ca tai nạn nghiêm trọng tr−ớc khi chuyển về bệnh viện gần nhất.

* ứng cứu sự cố rò rỉ nguyên nhiên liệu, hoá chất và n−ớc thải

Ban quản lý KCN cùng với các cơ quan chức năng và doanh nghiệp kiểm tra nghiêm ngặt các hệ thống kỹ thuật trong kho chứa, ph−ơng tiện vận tải để kịp thời lập ra các ph−ơng án ứng cứu sự cố nhằm phòng chống và cấp cứu sự cố rò rỉ nguyên vật liệu dạng lỏng hay khí. Th−ờng xuyên kiểm tra hoạt động của máy móc thiết bị và các hạng mục công trình xử lý n−ớc thải. Khi xảy ra sự cố chủ đầu t− và chủ tàu sẽ đóng van xả ra nguồn n−ớc thải. Đồng thời nhanh chóng khắc phục sự cố trong thời gian ngắn nhất để hệ thống xử lý n−ớc thải hoạt động trở lại, tránh tr−ờng hợp công trình dự phòng và hồ sinh thái bị quá tải.

Ch−ơng 5

Kết LUậN - tồn tại - kiến nghị 5.1 Kết luận

Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu về hiện trạng môi tr−ờng cũng nh− các tác động tới môi tr−ờng mà các hoạt động sản xuất của KCN Phố Nối B gây ra, tôi có kết luận sau:

Sự hình thành KCN Phố Nối B giai đoạn II hoàn toàn phù hợp với định h−ớng, chiến l−ợc và nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh H−ng Yên nói riêng và của Việt Nam nói chung, đặc biệt trong thời kỳ CNH - HĐH. Hoạt động của KCN Phố Nối B giai đoạn II sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội tỉnh H−ng Yên thu hút đầu t− trong và ngoài n−ớc nhằm tạo điều kiện nâng cao năng lực của ngành công nghiệp, tạo công ăn việc làm cho ng−ời lao động. Nằm trên địa bàn đã đ−ợc quy hoạch phát triển công nghiệp do đó mối quan hệ của sản xuất công nghiệp với điều kiện kinh tế - xã hội khu vực; điều kiện tự nhiên cũng nh− điều kiện môi tr−ờng sinh thái và các điều kiện khả thi về bảo vệ môi tr−ờng, ứng cứu sự cố đã đ−ợc tính toán và nghiên cứu một cách thấu đáo. Trong quá trình khảo sát thiết kế cũng đã nghiên cứu đầy đủ về vị trí thực hiện, mục đích thực hiện, quy hoạch, thiết kế các hạng mục công trình, hạ tầng kỹ thuật nhằm đảm bảo tính khả thi cũng nh− BVMT, đảm bảo sự phát triển bền vững. Hiện trạng các yếu tố môi tr−ờng khu vực cũng nh− hệ thống hạ tầng cơ sở hoàn toàn phù hợp cho việc triển khai các hoạt động của KCN

Tuy nhiên trong quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng và hoạt động của KCN tất yếu cũng sinh nhiều biến động về xã hội, cảnh quan sinh thái trong khu vực cũng nh− những tác động tiêu cực do làm tăng mức độ ô nhiễm môi tr−ờng. Các tác động đến môi tr−ờng bao gồm

- Tác động đến môi tr−ờng không khí trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng và giai đoạn vận hành KCN bao gồm các tác nhân chính nh− là bụi cát, tiếng ồn do các hoạt động san lấp mặt bằng, đào đắp đất, xây dựng hạ tầng kỹ thuật; các loại khí thải do đốt nhiên liệu, do phát sinh từ các dây chuyền sản xuất, do các ph−ơng tiện vận chuyển,...

- Tác động đối với môi tr−ờng đất, n−ớc, hệ sinh vật. Tác động này chủ yếu là do các nguồn n−ớc thải sinh hoạt, n−ớc thải sản xuất không đ−ợc kiểm soát và xử lý thích hợp.

- Tác động do chất thải rắn

- Các rủi ro và sự cố môi tr−ờng nh− hoả hoạn, ngập lụt do bão lũ, sự cố liên quan đến rò rỉ hoá chất, chất thải.

Từ những tác động tiêu cực trên thì các giải pháp khắc phục đ−ợc đ−a ra với mục đích tham khảo là:

- Thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng theo đúng thiết kế đã đ−ợc phê duyệt, đặc biệt các hệ thống thoát n−ớc m−a, n−ớc thải đảm bảo thoát n−ớc tốt, không bị ứ đọng, ngập lụt cục bộ.

- Đảm bảo hạ tầng kỹ thuật phục vụ phòng chống sự cố môi tr−ờng, cháy nổ, đảm bảo an toàn vệ sinh môi tr−ờng lao động.

- Tỉ lệ cây xanh trong khuôn viên KCN phải đạt 12 - 15% diện tích. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan chức năng tiến hành quan trắc theo dõi biến dạng môi tr−ờng trong quá trình hoạt động của KCN.

- Xây dựng chế tài quản lý môi tr−ờng phù hợp cho KCN Phố Nối B.

5.2. Tồn tại

Trong điều kiện thời gian có hạn và b−ớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu thực tế nên đề tài còn những điểm tồn tại sau đây

- Đề tài mới chỉ dừng lại ở việc đánh giá tác động môi tr−ờng tại những khu vực tiêu biểu nhất của KCN Phố Nối B giai đoạn II

- Đề tài ch−a phân tích rõ mối quan hệ giữa các mặt quản lý nhân sự - quản lý vật t− thiết bị - quản lý nguyên nhiên vật liêu - quản lý kỹ thuật và ảnh h−ởng của chúng tới tới hiệu quả quản lý môi tr−ờng tại khu vực KCN Phố Nối B.

- Đề tài ch−a nêu đ−ợc biện pháp hữu hiệu nhất trong vấn đề bảo vệ môi tr−ờng vào tình hình thực tế của KCN Phố Nối B.

5.3 Kiến nghị

Nếu có điều kiện đ−ợc tiếp tục nghiên cứu, tôi sẽ hoàn thiện hơn nữa đề tài trên cơ sở đánh giá tác động môi tr−ờng tại từng khu vực cụ thể của KCN, phân tích chi tiết ảnh h−ởng của các mặt: quản lý kỹ thuật, quản lý lao động, quản lý nguyên nhiên vật liệu tới vấn đề quản lý môi tr−ờng tại đây. Bên cạnh đó, tiến hành xây dựng ch−ơng trình quản lý môi tr−ờng và quan trắc, giám sát môi tr−ờng với các thông số cụ thể có liên quan khác đến giai đoạn thực hiện dự án một cách có hệ thống. Điều đó có ý nghĩa quan trọng trong việc phát hiện những thay đổi môi tr−ờng để kịp thời tìm cách xử lý, bảo vệ và góp phần đánh giá mức độ chính xác của các dự đoán tác động môi tr−ờng nh− đã báo cáo trong phần tr−ớc

Thông qua việc thực hiện luận văn tốt nghiệp đã giúp chúng tôi đ−ợc tiếp cận với thực tế, tích luỹ thêm nhiều kiến thức bổ ích, có những định h−ớng ban đầu về nghề nghiệp t−ơng lai từ đó thúc đẩy chúng tôi rèn luyện và phấn đấu hơn nữa vì ngành nghề của mình.

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo h−ớng dẫn và các cô chú, các anh chị trong Trung tâm Phân tích và môi tr−ờng- Viện Hoá học công nghiệp Việt Nam.

Tμi liệu tham khảo

1. Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ, Đánh giá tác động môi tr−ờng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.

2. Lê Thạc Cán và tập thể tác giả, Đánh giá tác động môi tr−ờng ph−ơng pháp và kinh nghiệm thực tiễn, NXB Khoa học và kỹ thuật - Hà Nội, 1993.

3. Báo cáo đầu t− xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp Phố Nối B- giai đoạn II, Công ty cổ phần t− vấn xây dựng công nghiệp và đô thị Việt Nam.

4. Niên giám thống kê tỉnh H−ng Yên, 2006, Cục thống kê H−ng Yên 5. http://www.khucongnghiep.com.vn/news_detail.asp?ID=161&CID=16 1&IDN=1954&lang=vn.

6. www.nea.gov.vn

7. http://www.hungyen.gov.vn/index.asp?newsID=679&language=tiengviet. 8. Bộ khoa học, Công nghệ và môi tr−ờng, Các tiêu chuẩn môi tr−ờng Việt Nam 1995, 2005.

9. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Ngọc, Giáo trình công nghệ xử lí n−ớc thải, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2002.

10.WHO. Assesment of sourses of air and water and land pollution.1993. 11.Alexander P. Economopoulos (1993). Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution. World health Organisation, Geneva.

mục luc

Lời Mở đầu ... 1 Ch−ơng i: Tổng quan tμi liệu ... 4

1.1. Tổng quan chung về khu công nghiệp (KCN) ... 4 1.1.1. Khái niệm và phân loại ... 4 1.1.2. Vị trí của KCN dối với sự phát triển của đất n−ớc ... 5 1.1.3. Ưu nh−ợc điểm do KCN mang lại ... 5 1.1.3.1. Ưu điểm ... 5 1.1.3.2. Nh−ợc điểm ... 6 1.1.4. Hiện trạng môi tr−ờng ở các KCN ... 6 1.1.4.1. Hiện trạng môi tr−ờng đất và chất thải rắn ... 6 1.1.4.2. Hiện trạng môi tr−ờng n−ớc ... 6 1.1.4.3. Hiện trạng môi tr−ờng không khí ... 7 1.1.5. Sức khoẻ cộng đồng ở KCN ... 7 1.2. Giới thiệu dự án đầu t− xây dựng khu công nghiệp phố nối b - h−ng yên giai đoạn II ... 8

1.2.1. Giới thiệu chung ... 8 1.2.2 Giới thiệu khái quát về Khu công nghiệp Phố Nối B giai đoạn I (đã hoàn thành với 25 ha ) ... 8 1.2.3. Mục tiêu đầu t− và phát triển KTXH của dự án ... 9 1.2.4. Các loại hình dự kiến sản xuất ở KCN Phố Nối B giai đoạn II ... 10 1.2.5. Bố trí mặt bằng ... 10 1.2.6. Nội dung cơ bản của dự án ... 11

1.2.6.1 Quy hoạch sử dụng đất đai ... 11 1.2.6.2 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan ... 12 1.2.7 Các mốc tiến độ chủ yếu của dự án ... 13 1.2.8 Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện dự án ... 13 1.2.8.1 Thuận lợi ... 13 1.2.8.2 Khó khăn ... 14

1.3. Hiện trạng về các yếu tố tài nguyên môi tr−ờng địa

bàn kcn ... 14

1.3.1. Điều kiện tự nhiên ... 14

1.3.1.1 Địa hình ... 14

1.3.1.2 Đặc điểm khí hậu ... 14 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3.1.3 Động đất và áp lực gió ... 17

1.3.1.4 Chế độ thuỷ văn ... 17

1.3.1.5 Điều kiện địa chất ... 17

1.3.1.6 Cảnh quan tự nhiên ... 18

1.3.1.7 An ninh, quốc phòng ... 18

1.3.2. Hiện trạng hệ sinh thái ... 18

1.3.3. Điều kiện KTXH tại khu vực dự án ... 18

1.3.3.1 Khái quát về huyện Mỹ Hào ... 18

1.3.3.2 Tình hình dân c−, xã hội khu vực dự án ... 19

Ch−ơng II: Đối T−ợng vμ ph−ơng pháp nghiên cứu ... 20

2.1 Đối t−ợng nghiên cứu ... 20

2.2 Ph−ơng pháp đánh giá ô nhiễm môi tr−ờng tại KCN .. 20

2.2.1 Ph−ơng pháp thống kê ... 20

2.2.2 Ph−ơng pháp lấy mẫu ngoài hiện tr−ờng và phân tích trong phòng thí nghiệm ... 20

2.2.3 Ph−ơng pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm của WHO .. 20

2.2.4 Ph−ơng pháp điều tra kinh tế xã hội ... 21

2.2.5 Ph−ơng pháp so sánh ... 21

2.2.6 Ph−ơng pháp lập bảng liệt kê và ph−ơng pháp ma trận... 21

Ch−ơng 3: Kết quả vμ thảo luận ... 22

3.1 hiện trạng môi tr−ờng kcn phố nối B ... 22

3.1.1 Hiện trạng chất l−ợng môi tr−ờng không khí ... 22

3.1.2 Hiện trạng môi tr−ờng n−ớc ... 24

3.2. Đánh giá tác động môi tr−ờng khu vực dự án ... 26

3.2.1. Các tác động trong giai đoạn chuẩn bị ... 26

3.2.2 Tác động đến môi tr−ờng vật lý trong giai đoạn thi công xây dựng 27 3.2.2.1 Tác động đến môi tr−ờng không khí ... 27

3.2.2.2 Tác động của các nguồn gây ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc ... 31

3.2.2.3. Tác động do chất thải rắn ... 34

3.2.2.4. Tác động của các nguồn gây ô nhiễm môi tr−ờng đất ... 34

3.2.2.5. Tác động về kinh tế xã hội ... 35

3.2.2.6. Các tác động khác ... 35 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.3. Các tác động đến môi tr−ờng trong quá trình vận hành KCN ... 36

3.2.3.1. Đánh giá tác động đến môi tr−ờng không khí ... 36

3.2.3.2. Đánh giá tác động đến môi tr−ờng n−ớc ... 38

3.2.3.3. Tác động do chất thải rắn ... 43

3.2.3.4. Tác động về mặt kinh tế - xã hội ... 43

Ch−ơng 4: Biện pháp giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừA vμ ứng phó sự cố môi tr−ờng ... 45

4.1. Biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm và sự cố ... 45

4.1.1. Các biện pháp phòng tránh và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi tr−ờng trong giai đoạn chuẩn bị và thi công dự án ... 45

4.1.1.1. Thông tin về dự án ... 45

4.1.1.2. Chuẩn bị triển khai dự án... 45

4.1.1.3. Các biện pháp giảm thiểu tác động của việc tập trung dân c− đột biến ... 46

4.1.1.4. Các biện pháp giảm thiểu tác động môi tr−ờng do vận chuyển, tập kết vật t−, thiết bị chuẩn bị cho thi công dự án ... 46

4.1.1.5. Các biện pháp giảm thiểu tác động môi tr−ờng do xây dựng lán trại và trụ sở điều hành dự án ... 46

4.1.2. Biện pháp giảm thiểu tác động xấu trong giai đoạn thi công và xây dựng KCN ... 47

4.1.2.1. Quy hoạch, quản lí nội vi ... 47

4.1.2.2. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm trong kỹ thuật tổ chức thi công xây dựng ... 47

4.1.2.3. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi tr−ờng không khí ... 47

4.1.2.4. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc ... 48

4.1.2.5. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn ... 48

4.1.2.6. Biện pháp giảm thiểu tác động khác ... 49

4.1.3. Biện pháp giảm thiểu tác động xấu trong giai đoạn KCN đi vào hoạt động ... 49

4.1.3.1. Biện pháp quản lí sản xuất và vận hành dây chuyền sản xuất .. 49

4.1.3.2. Các biện pháp sản xuất sạch hơn ... 50

4.2. Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi tr−ờng ... 50

4.2.1. Ph−ơng án khống chế ô nhiễm không khí ... 50

4.2.2. Ph−ơng án xử lý n−ớc thải ... 51

4.2.3. Ph−ơng án khống chế, giảm thiểu và xử lý chất thải rắn ... 55

4.2.4. Đảm bảo điều kiện vi khí hậu môi tr−ờng lao động ... 56

4.2.5. Khống chế ồn, rung ... 56

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu nghiên cứu loại bỏ các hợp chất Nitơ trong nước thải chế biến tinh bột sắn (Trang 57)