Tác động đến môi tr−ờng vật lý trong giai đoạn thi công xây dựng

Một phần của tài liệu nghiên cứu loại bỏ các hợp chất Nitơ trong nước thải chế biến tinh bột sắn (Trang 27 - 31)

3.2.2.1 Tác động đến môi trờng không khí

Các hoạt động và nguồn gây tác động trong quá trình thi công xây dựng dự án sinh ra các tác nhân gây ô nhiễm môi tr−ờng không khí, trong đó, bụi, khí thải ph−ơng tiện giao thông vận chuyển và tiếng ồn là các tác động chủ yếu của quá trình thi công xây dựng hạ tầng KCN.

* Ô nhiễm do bụi trong quá trình thi công xây dựng

Hiện nay, Việt Nam tuy ch−a có công trình nghiên cứu nào đ−a ra số liệu về tải l−ợng ô nhiễm bụi trong quá trình hoạt động xây dựng. Nh−ng trong thực tế mức độ gây ô nhiễm môi tr−ờng không khí do bụi phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên cũng nh− ph−ơng pháp thi công

+Ô nhiễm do bụi trong quá trình giải phóng mặt bằng: Bụi phát sinh có tính chất cục bộ, di động, gián đoạn và phát tán trên diện tích rộng 95.6 ha nên mức độ ô nhiễm không khí do bụi trong tr−ờng hợp này có ảnh h−ởng không lớn tới sức khỏe công nhân và dân c− sống tại khu vực xung quanh.

+ Ô nhiễm do bụi phát sinh từ đào đắp, vận chuyển cát đất san lấp mặt bằng: Trong quá trình san lấp mặt bằng, các hoạt động đào, đắp và vận chuyển cát đất san lấp sẽ làm phát sinh ra bụi (bụi lơ lửng và bụi lắng).

Theo tính toán sơ bộ với tổng khối l−ợng đất cát sẽ đ−ợc đào đắp là khoảng 478000 tấn và hệ số ô nhiễm bụi trung bình là 0,134 kg/tấn cát đất đào đắp thì tổng tải l−ợng bụi phát sinh trung bình do việc đào, đắp trong thời gian san lấp mặt bằng là khoảng 64052 kg bụi.

* Ô nhiễm do khí thải từ các ph−ơng tiện vận chuyển và từ các thiết bị máy móc thi công xây dựng

Các nguồn tác động chính là khí thải từ các ph−ơng tiện giao thông vận tải đốt xăng, dầu có chứa bụi, SOx, NOx, COx, HC.

Bảng 8 : Tải lợng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải của các phơng tiện vận chuyển đất cát san lấp

TT Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm (kg/1.000 km) Tổng chiều dài tính toán (1.000k m) Tổng tải l−ợng (kg/thời gian thi công) Tải l−ợng (kg/ngày ) Nồng độ trung bình (μg/m3) TCVN 5937- 2005 1 Bụi 0,9 4000 3600 5,142 537,866 200 2 SO2 4,15S 4000 8300 11,857 1240,27 125 3 NOx 14,4 4000 57600 82,28 8606,69 200* 4 CO 2,9 4000 11600 16,57 1733,263 30.000 * 5 HC 0,8 4000 3200 4,57 478,033 -

* Ghi chú: Thời gian thi công đ−ợc tính là 700 ngày

S là hàm l−ợng l−u huỳnh (%) trong dầu DO, S = 0,5 ∗ áp dụng tiêu chuẩn trung bình 1 giờ của TCVN 5937 -2005

Theo bảng số liệu trên ta thấy nồng độ khí SO2 , NOx, bụi đều v−ợt quá tiêu chuẩn cho phép TCVN 5937 - 2005.

Đối t−ợng chịu ảnh h−ởng bởi ô nhiễm không khí : Công nhân làm việc tại công tr−ờng xây dựng, nhân dân sống ở khu vực lân cận và hệ sinh vật. Đối với ng−ời làm việc liên tục trong khu vực có nồng độ các khí ô nhiễm cao dễ bị mắc các bệnh nghề nghiệp thậm chí có thể gây ra tử vong.

* Tác động của tiếng ồn và rung động

Ô nhiễm ồn và rung phát sinh từ: Các máy móc, thiết bị xây dựng, các hoạt động thi công xây dựng (trộn bê tông, đóng cọc, san lấp, hoạt động của máy phát điện), các ph−ơng tiện vận chuyển.

+ Máy móc, thiết bị xây dựng

Hiện tại, ở Việt Nam ch−a có tiêu chuẩn về mức ồn phát sinh của máy móc thiết bị thi công. Do vậy ở đây tham khảo mức ồn phát sinh từ các máy móc thiết bị xây dựng đ−ợc Cục Đ−ờng bộ Liên bang Hoa Kỳ thống kê trong bảng sau:

Bảng 9: Mức ồn sinh ra từ hoạt động của các thiết bị thi công trên công trờng.

TT Máy móc, thiết bị Mức tiếng ồn, (dBA), cách nguồn gây ồn 15 m

1 Máy ủi 93

2 Máy đầm nén 72-74

3 Máy xúc gầu tr−ớc 72-78

4 Xe tải 82-94

5 Máy trộn bê tông 75-88

6 Máy đập bê tông 85

7 Máy phát điện 72-82,5

8 Máy nén 75-87

9 Búa chèn và máy khoan đá 81-98

10 Máy đóng cọc 95-106 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Trung tâm Phân tích và Môi tr−ờng - Viện Hoá học Công nghiệp Việt Nam) + Mức ồn trong các hoạt động thi công xây dựng

- Hoạt động trộn bê tông: Mức ồn lớn nhất tại vị trí cách trạm trộn bêtông 15m là 90dBA.

- Các hoạt động đóng cọc: Hoạt động đóng cọc có thể tạo nên tiếng ồn khoảng 100dBA .

- Máy phát điện: Mức ồn phát ra từ các máy phát điện có thể đạt 82dBA tại vị trí cách xa nó 15m.

+ Mức ồn đối với khu vực xây dựng:

Tiếng ồn đo đ−ợc trong môi tr−ờng lao động đ−ợc đánh giá theo tiêu chuẩn TCVN 3985-1999. Tiếng ồn chung tối đa hoặc tiếng ồn chung cho phép trong suốt ca lao động 8 giờ không đ−ợc v−ợt quá 85 dBA, mức cực đại không đ−ợc v−ợt quá 115dBA. Nếu tổng thời gian tiếp xúc với tiếng ồn trong ngày không quá:

- 4 giờ, mức áp âm cho phép là 90 dBA - giờ, mức áp âm cho phép là 95 dBA - 1 giờ, mức áp âm cho phép là 100 dBA - 30 phút, mức áp âm cho phép là 105 dBA - 15 phút, mức áp âm cho phép là 110 dBA - Mức cực đại không đ−ợc v−ợt quá 115 dBA

Thời gian làm việc còn lại trong ngày làm việc chỉ đ−ợc tiếp xúc với tiếng ồn d−ới 80 dBA. Nh− vậy, mức áp âm tại khu vực dự án trong quá trình triển khai xây dựng các hạng mục công trình sẽ lớn hơn các giới hạn cho phép. Mức tiếng ồn nói trên sẽ ảnh h−ởng trực tiếp đến những ng−ời lao động. Tuy nhiên, tác động này đ−ợc đánh giá là các tác động gây bất lợi nh−ng mang tính cục bộ và tạm thời vì mức ồn này sẽ giảm nhanh khi truyền qua khoảng cách. ảnh h−ởng do tiếng ồn trong quá trình thực hiện dự án chỉ tồn tại trong giai đoạn xây dựng và sẽ mất đi khi dự án hoàn thành.

Ngoài ra, trong giai đoạn xây dựng các ph−ơng tiện vận tải vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng cũng gây ra tiếng ồn khá lớn. Tuy nhiên so với tiếng

ồn từ các hoạt động xây dựng thì tác động của những ph−ơng tiện này là không đáng kể.

* Tác động của độ rung

Nói chung, so với tiếng ồn, ảnh h−ởng của độ rung không rõ rệt và khó cảm nhận hơn. Mức rung phát sinh từ một số loại máy móc thi công điển hình đ−ợc trình bày trong bảng sau:

Bảng 10: Bảng liệt kê mức rung động của một số loại máy móc thi công điển hình

STT Loại máy móc

Mức rung tham khảo (theo ph−ơng thẳng đứng Z, dB) Cách nguồn gây rung 10m Cách nguồn gây rung 15m 1 Máy đào đất 80 71 2 Máy ủi đất 79 69 3 Xe vận chuyển hạng nặng 74 64 5 Máy khoan 63 55 6 Máy nén khí 81 71

7 Máy đào bằng hơi 85 73

8 Máy đóng cọc bằng khoan dẫn 98 83

9 Máy đóng cọc bằng rung chấn 93 83

Một phần của tài liệu nghiên cứu loại bỏ các hợp chất Nitơ trong nước thải chế biến tinh bột sắn (Trang 27 - 31)