- Hoạt động của máy móc thiết bị thi công xây dựng, việc tập kết, l−u trữ nhiên, nguyên vật liệu và sinh hoạt của công nhân tại công tr−ờng sẽ có thể làm phát sinh các chất thải gây ô nhiễm môi tr−ờng đất nh−: n−ớc thải, chất thải rắn, nguyên nhiên vật liệu, dầu mỡ rơi vãi.
- Việc xảy ra sự cố cháy nổ nhiên liệu trên khu vực dự án có thể lan truyền ảnh h−ởng ô nhiễm môi tr−ờng đất và đến các khu vực lân cận.
Nhìn chung, mức độ ảnh h−ởng của quá trình thi công xây dựng Nhà máy đến môi tr−ờng đất là không lớn. Tác động này là tất yếu do đất đ−ợc chuyển đổi mục đích sử dụng cho phát triển công nghiệp.
3.2.2.5. Tác động về kinh tế x∙ hội * Tác động tích cực
- Huy động một l−ợng lao động nhàn rỗi ở địa ph−ơng;
- Góp phần giải quyết lao động và tăng thu thập tạm thời cho ng−ời lao động; - Kích thích phát triển một số loại hình dịch vụ ăn uống, giải trí khác nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của công nhân tại khu vực dự án.
* Tác động tiêu cực
- Sự hình thành và phát triển dự án sẽ làm xáo trộn phần nào đời sống văn hóa tinh thần của ng−ời dân trong khu vực lân cận công trình;
- Việc tập trung một lực l−ợng công nhân xây dựng khá lớn (khoảng 400 công nhân xây dựng) trong thời gian thi công xây dựng có thể gây ra nguy cơ tác động tiêu cực tới an ninh trật tự xã hội tại khu vực.
3.2.2.6. Các tác động khác
L−ợng xe này sẽ làm gia tăng mật độ giao thông. Nếu không có kế hoạch điều động khoa học và quản lý giao thông hợp lý, hoạt động này sẽ gây ra ảnh h−ởng xấu đến môi tr−ờng nh−: gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm không khí, tiếng ồn, mật độ xe cộ sau mỗi buổi tan ca, dẫn đến nguy cơ tai nạn giao thông trên khu vực. Tuy nhiên, mật độ giao thông chỉ gia tăng trong thời gian san lấp mặt bằng.
Bảng 13: Đánh giá tổng hợp tác động môi tr−ờng trong giai đoạn thi công của KCN
TT Hoạt động Đất N−ớc Khôn g khí Hệ sinh thái Kinh tế - xã hội 1 San lấp mặt bằng ** ** *** ** *
2 Xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật ** ** *** * * 3 Tập kết, l−u trữ nguyên nhiên liệu * * ** * ** 4 Sinh hoạt của công nhân viên KCN * ** * * **
Ghi chú: * : Tác động ở mức độ nhẹ
** : Tác động ở mức độ trung bình *** : Tác động ở mức mạnh
3.2.3. Các tác động đến môi tr−ờng trong quá trình vận hành KCN
3.2.3.1. Đánh giá tác động đến môi tr−ờng không khí
Với diện tích trong KCN dùng vào hoạt động sản xuất 95,6 ha có thể dự báo tải l−ợng ô nhiễm không khí trung bình từ các hoạt động sản xuất của nhà máy, xí nghiệp trong KCN Phố Nối theo bảng sau:
Bảng 14: Dự báo tải l−ợng ô nhiễm không khí trung bình của KCN
TT Thông số thanh toán Bụi SO2 SO3 NOx CO HC 1 Hệ số ô nhiễm (kg/ha/ngày.đêm) 7,15 128,3 1,94 13,42 2,07 0,9 2 Tổng tải l−ợng ô nhiễm của KCN Phố Nối B (kg/ngày.đêm) 421 7557 114 790 122 53 3 Nồng độ các chất 44037 790481 14300 11924,68 12761,506 5543,93 Dựa vào hệ số ô nhiễm do tổ chức y tế thế giới (WHO) thiết lập đối với các loại xe vận tải sử dụng dầu DO có công suất 3,5 - 16,0 tấn ta có thể −ớc tính chất ô nhiễm không khí sinh ra từ hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm, chất thải trong KCN theo bảng tổng hợp sau:
Bảng 15: Tải l−ợng các chất ô nhiễm không khí sinh ra từ các hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm và chất thải trong KCN
TT Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm (kg/1.000km) Tổng chiều dài tính toán (1000km) Tổng tải l−ợng (kg/ngày) Nồng độ trung bình (μg/m3) TCVN 5937-2005 (μg/m3) TCVN 5938-2005 (μg/m3) 1 Bụi 0,9 7,68 6,8 711,29 200 - 2 SO2 4,15S 7,68 16 1673,64 125 - 3 NOx 14,4 7,68 110,6 11569,03 200* - 4 CO 2,9 7,68 22,2 2322,175 30000* - 5 THC 0,8 7,68 6,2 648,535 - 5000
Ghi chú: S hàm l−ợng l−u huỳnh trong dầu DO 0.5%
*áp dụng tiêu chuẩn trung bình 1 giờ của TCVN 5937 -2005.
Từ các bảng số liệu trên cho thấy tải l−ợng chất ô nhiễm phát sinh khi KCN Phố Nối B đi vào hoạt động theo tính toán là khá cao. Và hàm l−ợng các chất ô nhiễm phát sinh trong thực tế là thấp hơn rất nhiều do sự khuyếch tán của các chất ô nhiễm trong không khí, việc xử lý ô nhiễm của nhà máy và do sự hấp thụ của cây xanh. Tuy vậy các chủ đầu t− dự án cũng phải có các biện pháp khống chế và giám sát các loại khí thải này một cách triệt để nhằm giảm tối đa tác động tiêu cực tới môi tr−ờng.
Không khí bị ô nhiễm ngoài những ảnh h−ởng do khí thải gây ra thì tiếng ồn và độ rung cũng là nguồn gây ô nhiễm không khí khá quan trọng và có thể gây ra các ảnh h−ởng xấu đến môi tr−ờng mà tr−ớc hết là tới sức khoẻ của con ng−ời. Tiếng ồn làm giảm năng suất lao động, làm giảm thính lực, dẫn tới bệnh điếc nghề nghiệp. Độ rung ảnh h−ởng quan trọng tới năng lực và độ chính xác trong tác nghiệp lao động, dễ gây ra sự cố lao động. Vì vậy, chủ dự án đầu t− vào KCN sẽ chú ý đến các biện pháp chống ồn, rung tại các nhà máy, xí nghiệp và công trình kỹ thuật đầu mối của KCN.
3.2.3.2. Đánh giá tác động đến môi tr−ờng n−ớc
* N−ớc thải sản xuất trong Khu công nghiệp:
Bảng 16: Các tác nhân ô nhiễm điển hình trong n−ớc thải một số ngành công nghiệp.
Ngành công nghiệp
Chất ô nhiễm chính Chất ô nhiễm phụ
Thuộc da BOD, COD,SS, kim loại nặng,dầu mỡ, phenol, sunphua
tổng N, tổng P,TDS, tổng Coliform
Chế biến rau quả đồ hộp
BOD, COD, pH, SS,TDS độ màu , tổng N, tổng P
Cơ khí COD,dầu mỡ, SS, CN-, Cr, Ni, Zn, Cd, Pb
Thuộc da BOD, COD,SS, kim loại nặng,dầu mỡ, phenol, sunphua
tổng N, tổng P,TDS, tổng Coliform
Hoá chất hữu cơ BOD, COD, pH, TDS, dầu nổi Clo hữu cơ, phenol, kim loại nặng...
Hoá chất hữu cơ BOD, COD, pH, TDS, dầu nổi Clo hữu cơ, phenol, kim loại nặng...
Hoá chất vô cơ Độ axit, độ kiềm, TS, SS, TDS, pH, Cl-, SO42-
COD,phenol, CN-, kim loại nặng, nhiệt độ
Hoá chất hữu cơ BOD, COD, pH, TDS, dầu nổi Clo hữu cơ, phenol, kim loại nặng...
N−ớc thải sản xuất trong các nhà máy xí nghiệp trong Khu công nghiệp đ−ợc chia thành hai nhóm: nhóm n−ớc thải sản xuất không bẩn (quy −ớc sạch) và n−ớc bẩn. N−ớc thải sản xuất không bẩn chủ yếu tạo ra khi làm nguội thiết bị, giải nhiệt trong các trạm làm lạnh, ng−ng tụ hơi n−ớc...
N−ớc thải sản xuất bẩn có thể chứa các loại tạp chất khác nhau và nồng độ khác nhau. Có loại chứa chất bẩn chủ yếu là chất vô cơ, có loại chứa chất bẩn chủ yếu là hữu cơ. Đa số n−ớc thải sản xuất đều chứa hỗn hợp chất bẩn. Thành phần và tính chất n−ớc thải sản xuất rất đa dạng và phức tạp. Một số loại n−ớc thải chứa các chất độc hại nh− n−ớc thải mạ điện chứa kim loại nặng crôm, niken,.. n−ớc thải lò giết mổ, chế biến thuốc phòng dịch lại nguy hiểm về mặt vệ sinh, bệnh dịch.
N−ớc thải của KCN đ−ợc thoát theo hệ thống kênh m−ơng, kênh thoát n−ớc chính nằm phía Bắc KCN- Kênh Trần Thành Ngọ. Để xác định nồng độ tối đa cho phép trong n−ớc thải của KCN Phố Nối B ta sẽ xác định l−u l−ợng dòng chảy của nơi tiếp nhận nguồn thải và l−u l−ợng nguồn n−ớc thải (m3/24h ).
Công thức tính :
Nồng độ tối đa cho phép các chất ô nhiễm trong n−ớc thải của các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ thải ra các khu vực n−ớc đ−ợc tính nh− sau: Cmax = C x Kq x Kp
Trong đó:
Cmax là nồng độ tối đa cho phép của chất ô nhiễm trong n−ớc thải của cơ quan sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ thải ra các vực n−ớc, tính bằng miligam trên lít n−ớc thải ( mg/l )
C là giá trị nồng độ tối đa cho phép của chất ô nhiễm quy định trong Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5945: 2005
Kq là hệ số l−u l−ợng/ dung tích nguồn tiếp nhận n−ớc thải
Kp là hệ số theo l−− l−ợng nguồn thải
Giá trị hệ số Kq đối với nguồn tiếp nhận n−ớc thải là sông đ−ợc quy định tại bảng d−ới đây:
Bảng 17 : Giá trị hệ số Kq và Kp ứng với l−u l−ợng dòng chảy của sông tiếp nhận nguồn n−ớc thải và −u l−ợng nguồn n−ớc thải
L−u l−ợng dòng chảy của sông tiếp nhận nguồn n−ớc thải ( m3/s )
Giá trị hệ số Kq L−u l−ợng nguồn n−ớc thải ( m3/24h ) Giá trị hệ số Kp Q<50 0,9 F<50 1,2 50<Q<200 1 50<F<500 1,1 Q>200 1,1 500<F<5000 1,0 F>5000 0,9
Q là l−u l−ợng dòng chảy của sông tiếp nhận nguồn n−ớc thải. Giá trị Q đ−ợctính theo giá trị trung bình 3 tháng khô kiệt nhất trong 3 năm liên tiếp
Khảo sát kênh Trần Thành Ngọ ta thu đ−ợc các thông số sau:
Độ sâu: 1,2m, Chiều rộng : 3m, L−u l−ợng dòng 0,083 m/s. Nên ta có l−u l−ợng dòng chảy của sông tiếp nhận: 1,2. 3. 0.083 = 0,2988 m3/s. Vậy Q<50, ta có hệ số Kq = 0,9.
L−u l−ợng nguồn n−ớc thải của Khu công nghiệp dự kiến là 6700 m3/ng.đ, vậy Kp = 0,9
Vậy nồng độ tối đa cho phép của chất ô nhiễm quy định trong Tiêu chuẩn Việt Nam 5945:2005 là :Cmax = C x Kq x Kp = C X 0,9 x 0,9 = C x 0,81
Từ đó ta có thể tính đ−ợc nồng độ tối đa cho phép trong n−ớc thải sản xuất tại KCN Phố Nối B nh− sau:
Bảng 18: Bảng nồng độ tối đa cho phép trong n−ớc thải sản xuất tại KCN Phố Nối B TT Thông số TCVN 5945:2005 ( Cột B, Kq=0,9, Kp= 0,9) 1 SS 81 2 COD 65 3 BOD5 41 4 Tổng N 24,3 5 Tổng P 4,9
*N−ớc thải sinh hoạt trong khu công nghiệp:
Trong các nhà máy xí nghiệp còn có một l−ợng lớn n−ớc thải sinh hoạt của công nhân. L−ợng n−ớc thải sinh hoạt của công nhân phụ thuộc vào chế độ toả nhiệt của phân x−ởng mà họ làm việc và đ−ợc xác định nh− sau :
- Phân x−ởng toả nhiệt là 35 - 45 l/ng−ời .ca sản xuất - Các phân x−ởng khác là 25 l/ng−ời .ca sản xuất.
N−ớc thải sinh hoạt chủ yếu chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (đặc tr−ng bằng BOD, COD), các chất dinh d−ỡng (N, P) và các vi sinh vật.
Dự kiến lao động trong KCN Phố Nối B là khoảng 4918 ng−ời [3]. Với mức tiêu thụ n−ớc trung bình của một ng−ời là khoảng 65 l/ng−ời/ngày thì tổng l−ợng n−ớc thải sinh hoạt của Dự án trong giai đoạn này sẽ là :
4918 x 65 = 319670 l/ ngày
Ta có thể −ớc tính nồng độ các chất ô nhiễm trong n−ớc thải sinh hoạt theo tải l−ợng chất ô nhiễm trong quá trình vận hành KCN nh− sau:
Bảng 19: Tải l−ợng chất ô nhiễm sinh ra từ n−ớc thải sinh hoạt trong giai đoạn vận hành sản xuất KCN STT Các chất ô nhiễm chính Hệ số (g/đầu ng−ời/ngày) Tải l−ợng (kg/ngày) 1 BOD5 45 - 54 221,31- 265,571 2 COD 72 - 102 354,096 - 501,636 3 Chất rắn lơ lửng (SS) 70 - 145 344,26 - 713,11 4 Dầu mỡ thực phẩm 10 - 30 49,18 -147,54 5 Tổng N 6 - 12 29,508 - 59,016 6 Amoni 2,4 - 2,8 11,8032 - 13,7704 7 Tổng photpho 0,8 - 4,0 3,9344 - 19,672
Bảng 20 : Nồng độ các chất ô nhiễm trong n−ớc thải sinh hoạt
STT Chất ô nhiễm Nồng độ các chất ô nhiễm (mg/l) Không xử lý Xử lý bằng bể tự hoại TCVN 6272- 2000 (mức I) 1 BOD 5 692 - 830 207,6 - 249 30 2 COD 1107,69 - 1569,23 332,307- 470,769 - 3 Chất rắn lơ lửng (SS) 1076,92 - 2230,769 323,076 - 669,23 50 4 Dầu mỡ thực phẩm 153,846 - 461,538 46,15 - 138,46 20 5 Tổng N 92,307 - 184,615 27,69 - 55,384 - 6 Amoni 36,923 - 43,076 11,07 - 12,9228 - 7 Tổng photpho 12,307 - 61,53 3,6921 - 18,459 -
3.2.3.3. Tác động do chất thải rắn
* Chất thải rắn công nghiệp
Với hệ số phát thải rác công nghiệp trung bình của KCN là 104 tấn/ha/năm và diện tích đất dùng cho xây dựng nhà máy, kho bãi là 95.6 ha thì mỗi ngày l−ợng chất thải phát sinh tại KCN −ớc tính là 27,23 tấn/ngày đêm. Trong đó l−ợng chất thải nguy hại khoảng 2,85 tấn/ngày đêm (chiếm khoảng 10% tổng l−ợng chất thải công nghiệp).
Chất thải rắn công nghiệp với số l−ợng và bản chất tuỳ thuộc vào từng ngành công nghiệp, khi thải ra môi tr−ờng đều gây hại ở mức độ khác nhau. Do đó nếu không có biện pháp xử lý kịp thời đặc biệt là xử lý chất thải nguy hại sẽ gây tác động lớn đến hệ sinh thái đất, n−ớc, không khí và hệ sinh vật.
* Chất thải rắn sinh hoạt
Khi toàn bộ diện tích KCN đ−ợc lấp đầy thì tổng số lao động làm việc tại KCN vào khoảng 4918 lao động. Nếu trung bình mỗi ng−ời thải ra từ 0,3 - 0,5 kg/ng−ời/ngày thì tổng l−ợng chất thải sinh hoạt trung bình phát sinh trong KCN khoảng 1475,4 - 2459 tấn /ngày. Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt bao gồm: chất hữu cơ, giấy các loại, nylon, nhựa,...Khi thải ra môi tr−ờng, một số chất thải phân huỷ làm tăng nồng độ các chất ô nhiễm trong n−ớc, một số chất khác không phân huỷ đ−ợc sẽ làm tắc nghẽn dòng chảy.
Vì vậy, nên thành lập bộ phận dịch vụ thu gom và phân loại chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại tại bãi trung chuyển chất thải. Từ đây một phần chất thải sẽ đ−ợc bán để tái sử dụng, một phần sẽ ký hợp đồng với các đơn vị dịch vụ có chức năng thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn.
3.2.3.4. Tác động về mặt kinh tế - x∙ hội
* Tác động tích cực
- KCN Phố Nối B giai đoạn II sẽ đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của huyện Yên Mỹ nói riêng và của tỉnh H−ng Yên nói chung, taọ sự thay đổi hợp lý trong việc sử dụng đất và phát triển toàn bộ kinh tế - xã hội địa ph−ơng
nông nghiệp trên địa bàn huyện và các vùng lân cận theo h−ớng sản xuất nguyên liệu để cung cấp cho sản xuất công nghiệp, đồng thời kích thích các loại công nghiệp phụ trợ phát triển.
- Sản xuất cung cấp sản phẩm công nghiệp, tiêu dùng cho thị tr−ờng trong n−ớc, thay thế một phần các hàng hoá và sản phẩm nhập khẩu.
- Tạo nguồn thu cho ngân sách nhà n−ớc thông qua các khoản thuế
- Tạo công ăn việc làm cho gần 5000 lao động tại khu vực dự án cũng nh− các địa ph−ơng khác
- Sự hình thành và hoạt động của KCN sẽ kéo theo sự phát triển cơ sở hạ tầng (cấp n−ớc sạch, cấp điện, giao thông công cộng, thông tin,...), các dịch vụ công cộng (y tế, b−u chính viễn thông, ngân hàng,...) đáp ứng nhu cầu của nhân dân địa ph−ơng, góp phần nâng cao chất l−ợng cuộc sống, thúc đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá trên địa bàn
- Sự phát triển kinh tế công nghiệp nói chung sẽ góp phần cải thiện và nâng cao ý thức kỷ luật lao động, văn minh xã hội.
* Tác động tiêu cực
Làm thay đổi điều kiện sinh hoạt, việc làm, thu nhập của ng−ời dân địa ph−ơng. Gia tăng dân số cơ học trong khu vực và gây ra nhiều vấn đề phức tạp trong văn hoá và trật tự trị an trên địa bàn. Gây ra các mâu thuẫn xảy ra tại địa bàn hình thành KCN nh−: Khiếu kiện về việc thu hồi đất, mâu thuẫn nảy sinh trong nhân dân địa ph−ơng do tình trạng ô nhiễm môi tr−ờng ( do sự ảnh h−ởng