Ph−ơng án xử lý n−ớc thải

Một phần của tài liệu nghiên cứu loại bỏ các hợp chất Nitơ trong nước thải chế biến tinh bột sắn (Trang 51 - 55)

N−ớc thải sản xuất và sinh hoạt tập trung về nhà máy XLNT của KCN Phố Nối B công suất 10000 m3/ngày.đêm theo TCVN 5945 - 2005 cột C tr−ớc khi đ−ợc thải ra kênh Trần Thành Ngọ.

* Khống chế ô nhiễm n−ớc thải sinh hoạt

Đối với nguồn n−ớc thải nhà ăn, sau khi đi qua thiết bị lọc mỡ sẽ đ−ợc thu gom vào hố ga, rồi dẫn chuyển tới bể tự hoại, xử lý cục bộ chung với nguồn n−ớc thải sinh hoạt.

Đối với các nguồn n−ớc thải sinh hoạt khác (n−ớc tắm rửa, n−ớc thải vệ sinh,...) đ−ợc thu gom vào các hố ga, dẫn chuyển đến các bể tự hoại xây dựng tại các nhà máy, xí nghiệp và khu dịch vụ.

Theo tiêu chuẩn của ngành xây dựng mỗi ng−ời cần 0,3m2 bể tự hoại. Thể tích bể tự hoại ở mỗi nhà máy phụ thuộc vào số cán bộ công nhân viên của từng nhà máy, vị trí các bể phải đ−ợc bố trí phù hợp với mặt bằng nhà máy và số công nhân tập trung.

*Thuyết minh sơ đồ quy trình công nghệ:

N−ớc thải đ−ợc đ−a vào ngăn thứ nhất của bể, có vai trò làm ngăn lắng lên men kỵ khí, đồng thời điều hoà l−u l−ợng và nồng độ chất bẩn trong dòng thải. Nhờ các vách ngăn h−ớng dòng, ở những ngăn tiếp theo, n−ớc thải chuyển động từ d−ới lên trên, tiếp xúc với các vi sinh vật kỵ khí trong lớp bùn hình thành ở đáy bể trong điều kiện động, các chất bẩn hữu cơ đ−ợc các vi sinh vật hấp thụ và chuyển hoá, đồng thời tách riêng 2 pha (lên men axit và lên men kiềm). Loại bể tự hoại này cho phép tăng thời gian l−u bùn, nhờ vậy hiệu suất xử lý tăng trong khi l−ợng bùn cần xử lý giảm. Các ngăn cuối cùng là ngăn lọc khí có tác dụng làm sạch bổ sung n−ớc thải nhờ các vi sinh vật kỵ khí gắn bám trên mặt các vật liệu lọc, ngăn cặn lơ lửng trôi ra n−ớc

Tuy nhiên nồng độ các chất ô nhiễm trong n−ớc thải sinh hoạt sau khi quan xử lý bằng bể tự hoại vẫn cao hơn TCCP nên n−ớc thải sinh hoạt sau khi qua xử lý bằng bể tự hoại sẽ đ−ợc thu gom vào hệ thống cống thoát n−ớc thải công nghiệp dẫn về hệ thống xử lý tập trung để tiếp tục xử lý lần 2 cùng với n−ớc thải sản xuất đạt giới hạn cho phép theo cột B TCVN 5945 - 1995 tr−ớc khi thải ra kênh Trần Thành Ngọ.

Đầu vào

Đầu ra

* Ph−ơng án kiểm soát và tiêu thoát n−ớc m−a chảy tràn

N−ớc m−a từ các nhà máy đ−ợc thu vào hệ thống cống thoát n−ớc riêng, gom vào đ−ờng thoát n−ớc m−a của KCN rồi thoát trực tiếp xuống kênh. Mạng l−ới thoát n−ớc m−a đ−ợc đặt trên hè và phần đất cây xanh là loại cống tròn và cống hộp có đ−ờng kính từ D 400 đến B1.000.

Trên mạng l−ới thoát n−ớc bố trí các hố ga có song chắn rác và các giếng kiểm tra. N−ớc m−a sẽ đ−ợc lắng tự nhiên. Các hố ga sẽ đ−ợc định kỳ nạo vét để loại bỏ những rác, cặn lắng. Bùn thải đ−ợc thuê công ty môi tr−ờng chuyển đi chôn lấp hợp vệ sinh

* Ph−ơng án xử lý n−ớc thải tập trung

Sơ đồ nguyên lý của quá trình xử lý n−ớc thải tập trung tạo Trạm XLNT của KCN đ−ợc thể hiện trên hình :

N−ớc thải

Hình 6: Hệ thống xử lí n−ớc thải tập trung của KCN Phố Nối

Bùn điều hoà Bơm Bể lắng 1 Bể Aeroten Bể lắng 2 Bể chứa Sân phơi bùn Chuyền đi xử lý Tu ần ho àn N − ớc bù n Bể khử trùng Thải ra ngoài

* Thuyết minh dây chuyền công nghệ:

Công nghệ XLNT tập trung của KCN là công nghệ xử lý sinh học hiếu khí bùn hoạt tính. Với nồng độ đầu n−ớc thải chủ yếu có chứa các chất hữu cơ hóa và chất rắn lơ lửng. Do đó, công nghệ sinh học hiếu khí kết hợp lắng bùn sẽ đ−ợc áp dụng.

- N−ớc thải từ các nhà máy, xí nghiệp sau khi xử lý sơ bộ tại nguồn đ−ợc thu gom bằng hệ thống thu gom n−ớc thải chung của KCN. N−ớc thải đ−ợc chuyển về bể điều hòa thông qua các trạm bơm. Bể điều hòa có tác dụng ổn định thành phần và tính chất của n−ớc thải đầu vào hệ thống XLNT.

- N−ớc thải đ−ợc tiếp tục bơm sang bể lắng 1, tại đây, các tạp chất có kích th−ớc lớn đ−ợc giữa lại. N−ớc thải đ−ợc chuyển tiếp sang bể sinh học hiếu khí với l−u l−ợng ổn định. Bể sinh học hiếu khí liên tục đ−ợc cấp khí bởi hệ thống sục khí và quá trình sinh học hiểu khí đ−ợc thực hiện liên tục.

- Quần thể vi sinh vật hiêú khí trong điều kiện cung cấp đủ oxy, thực hiện quá trình chuyển hóa sinh học, phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ vô hại cho môi tr−ờng nh− CO2, H2O. Sau thời gian l−u tại bể sinh học hiêú khí, n−ớc thải và bùn hoạt tính (quần thể vi sinh vật hiểu khí) vào bể lắng 2, bể lắng này có hai nhiệm vụ.

+ Tách các quần thể vi sinh vật (bùn hoạt tính) trong trạng thái lơ lửng ra khỏi n−ớc thải, đảm bảo nồng độ các chất lơ lửng trong n−ớc thải khí ra ngoài môi tr−ờng không v−ợt quá tiêu chuẩn cho phép;

+ Nếu quần thể vi sinh vật lắng d−ới đáy bể, sau đó đ−a chúng quay trở lại bể sinh học hiêú khí để tiếp tục quá trình xử lý sinh học.

- L−ợng vi sinh vật hiếu khí (bùn hoạt tính) trong bể sinh học hiêú khí đ−ợc giữ ở nồng độ thích hợp cho quá trình xử lý, l−ợng bùn hoạt tính d− sẽ đ−ợc đ−a ra khỏi hệ thống xử lý sinh học. Do hàm l−ợng chất rắn trong bùn d− còn thấp (khoảng 1%), chúng đ−ợc đ−a vào bể nén bùn, để nâng hàm l−ợng chất rắn trong bùn d− lên 2,5% tr−ớc khi bùn đ−ợc làm khô bằng máy ly tâm kết hợp nhiệt, bùn này có thể dùng làm phân bón cho cây trồng hoặc chôn lấp. Phần n−ớc d− từ hệ thống hớt bọt bể lắng, từ bể nén bùn và máy ép bùn đ−ợc đ−a trở

lại bể sinh học hiểu khí. N−ớc đã đ−ợc xử lý từ bể lắng đ−ợc chảy qua bể khử trùng tr−ớc khi đ−ợc xả ra môi tr−ờng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu loại bỏ các hợp chất Nitơ trong nước thải chế biến tinh bột sắn (Trang 51 - 55)