III. KỸ THUẬT ĐIỀU BIẾN GĨC:
3. Dải thơng của mạch khuếch đại sĩng điều biến gĩc :
Sĩng điều biến gĩc được phân thành ba lớp: + Sĩng chỉ số điều biến thấp.
+ Sĩng chỉ số điều biến trung bình. + Sĩng chỉ số điều biến cao.
Bảng hàn Bessel cho thấy chỉ số điều biến gĩc càng cao thì số đơi sĩng biên càng nhiều.
Sĩng chỉ số điều biến thấp cĩ m < 1, nội dung tín hiệu phần lớn được chứa bởi hai dải biên bậc một. Dải thơng tối thiểu của mạh khuếch đại điều biến gĩc bằng: Bw = 2fm (Hz) với fm : tần số tín hiệu điều biến.
Nếu là sĩng điều tần, chỉ số m < 1 thì sĩng cịn được gọi là sĩng điều tần dải hẹp.
Sĩng chỉ số điều biến trung bình cĩ m nằm ở trong khoảng 1 10. Khi tra cứu bảng Bessel ta cĩ dải thơng tối thiểu của mạch khuếch đại sĩng điều biến gĩc bằng: ) cos cos( t K E t E e c c p m m ) cos cos( t K E t E e m m m f c c
Bw = 2.n.fm (Hz)
Với n : số dải biên cĩ biên độ. fm : tần số tín hiệu điều biến.
Sĩng chỉ số điều biến cao cĩ chỉ sĩ điều biến cao hơn 10 lần mạch khuếch đại cĩ dải thơng xác định bởi định luật Carron : Bw = 2f + fm(max) (Hz).
Với : f là tần số lệch cực đại.
fm(max) : tần số cao nhất của tín hiệu điều biến.
Đây là định luật tổng quát cho sĩng điều biến gĩc khơng phân biệt điều tần hay điều pha. Nếu xác định theo định luật này thì dải thơng chỉ cho 98% cơng suất phát sĩng.
Giá trị hệ số Bassel đối với J0, J1, J2 phụ thuộc fm.