VÀ QUY ĐỊNH SỬ DỤNG:
1. Dải tần từ : (3 30) KHz
Định danh : Very Low Frequency (VLF): tần số thấp nhất.
Đặc tính truyền: Truyền sĩng đất tức là sĩng truyền theo đường gần mặt đất, sĩng ít bị suy giảm vào ban ngày lẫn ban đêm, bị nhiều cơn nhiễu khí quyển.
Quy định sử dụng: dùng trong thơng tin hàng hải, thơng tin giữa các tiềm thủy đỉnh và giữa tiềm thủy đỉnh với căn cứ.
2. Dải tần từ: (30 300) KHz
Định danh: Low Frequency; Long Wave (LF, LW): tần số thấp, sĩng dài.
Đặc tính truyền: tương tự như dải tần đầu cĩ độ tin cậy cao hơn, ban ngày suy giảm nhiều hơn ban đêm.
Cơng dụng: dùng trong thơng tin hàng hải và đạo hàng (đi biển), pha vơ tuyến (các đài định vị vơ tuyến).
3. Dải tần từ: (300 3000) KHz
Định danh: Medium Frequency (MF); Medium Wave (MW): tần số trung bìng, sĩng trung.
Đặc tính truyền: truyền sĩng đất và sĩng trời, truyền ban ngày bị suy giảm nhiều, truyền ban đêm ít bị suy giảm, cĩ can nhiễu khí quyển.
Cơng dụng: dùng trong thơng tin hàng hải, vơ tuyến tầm phương phát tin khẩn cấp, phát thanh vơ tuyến điều biên (AM: Amplitude ModulatiaDa, BC : Broad Cast Band).
4. Dải tần từ: (3 30) MHz
Định danh: High Frequency (HF); Short Wave (SW): tần số cao, sĩng ngắn.
Đặc tính truyền: cĩ hiện tượng khúc xạ và phản xạ ở tầng điện ly của khí quyển, hiện tượng thay đổi nhiều hay ít theo giờ trong ngày, theo mùa trong năm, theo tần số trong dải. Do vậy, sĩng truyền được khắp thế giới, nếu cơng suất phát lớn thì cĩ thể truyền nhiều vịng, quanh địa cầu tạo ra hiệu ứng lập lại tín hiệu nhiều lần, người ta cịn gọi sĩng này là sĩng trời.
Cơng dụng: dùng cho vơ tuyến truyền thanh nghiệp dư, vơ tuyến truyền thanh quốc tế, thơng tin quân sự, điện thoại, điện tín, fax, …
5. Dải tần từ: (30 300) MHz
Định danh: Very High Frequency (VHF) : tần số rất cao.
Đặc tính truyền: sĩng truyền gần như theo đường nhìn thấy, cĩ hiện tượng tán xạ sĩng do cĩ sự thay đổi chiết suất bất thường ở các vị trí
khác nhau trong lớp khí quyển, cách mặt đất khoảng 100 km, do vậy cĩ thể truyền xa hơn đường nhìn thấy, cĩ rất ít hiện tượng khúc xạ trong tầng điện ly, dẫn đến sĩng truyền qua tầng điện ly vào khơng gian. Đặc tính truyền của sĩng bất lợi cho việc truyền sĩng giữa đài phát với đài thu mặt đất ở cự ly xa, nhưng lại cĩ thể truyền qua vệ tinh tiếp sĩng cĩ can nhiễu vũ trụ.
Cơng dụng: Dải tần này được sử dụng cho vơ tuyến truyền hình VHF, vơ tuyến truyền thanh điều tần FM (Frequency Modulation), liên lạc vơ tuyến VHF hai chiều, liên lạc VHF điều biên với tàu bay, thiết bị đạo hàng hàng khơng.
6. Dải tần từ : (300 3000) MHz
Định danh chung: Ultra High Frequency (UHF): tần số cực cao.
Định danh riêng cho mỗi phân dải: - Dải L : 2 GHz
- Dải S : 4 GHz
Đặc tính truyền: cũng gống như VHF, cũng truyền theo đường nhìn thấy, cĩ can nhiễu vũ trụ, nhưng nĩ cĩ dải tần sử dụng cực cao.
Cơng dụng: được dùng cho vơ tuyến truyền hình UHF, thiết bị đạo hàng, rađa, đường liên lạc vi ba, …
7. Dải tần từ: (3 30) GHz
Định danh chung: Super High Frequency (SHF: tần số siêu cao).
Định danh riêng cho mỗi phân dải: - Dải S : (2 4) GHz - Dải C : (4 8) GHz - Dải X : (8 12) GHz - Dải Ku : (12 18) GHz - Dải K : (18 27) GHz - Dải Kdb : (27 40) GHz - Dải R : (2 6,5 40) GHz
Đặc tính truyền: truyền theo đường nhìn thấy, nếu tần số cao hơn 10 GHz thì sẽ cĩ hiện tượng suy giảm khi truyền qua mưa, nếu tần số cao hơn 22,2 GHz thì sẽ cĩ hiện tượng suy giảm do oxy và hơi nước ở khí quyển quả đất.
Cơng dụng: được dùng trong thơng tin qua vệ tinh, rada.
8. Dải tần từ: (30 300) GHz
Định danh chung: Extremely High Frequency (EHF: tần số siêu cực cao).
Định danh rtiêng cho mỗi phân dải: - Dải Kd : (27 40) GHz
- Dải R : (26,5 40) GHz - Dải Q : (33 50) GHz - Dải V : (40 75) GHz - Dải W : (75 110) GHz
- Dải min (millimet) : (110 300) GHz
Đặc tính truyền: bị suy giảm do hơi nước ở 183 GHz; oxy ở 60 GHz và 119 GHz.
Cơng dụng: được sử dụng cho các hệ thống rađa, liên lạc qua vệ tinh, hay để thí nghiệm.
9. Dải tần từ: (103 107) GHz
Định danh : Dải các tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn được và các tia tử ngoại.
Đặc tính truyền: truyền theo đường nhìn thấy.