Nguyên lý hoạt động của hệ thống xử lý n−ớc thả

Một phần của tài liệu xử lý chất thải bệnh viện (Trang 44 - 46)

2.2.Hệ thống xử lý n−ớc thải bệnh viện Thanh Nhàn

2.2.3.Nguyên lý hoạt động của hệ thống xử lý n−ớc thả

N−ớc thải đ−ợc thu gom từ hệ thống cống thoát, qua l−ới chắn rác nhằm cản các vật lớn đi qua có thể gây tắc nghẽn đ−ờng ống, các hệ thống lọc khác nhau, làm giảm hiệu quả và làm phức tạp thêm quá trình xử lý tiếp theo. Rác bị song chắn rác giữ lại và đ−ợc vớt bằng ph−ơng pháp thủ công vào thùng rác và vận chuyển đi theo định kỳ. N−ớc từ ngăn thu đ−ợc bơm sang ngăn xử lý sơ bộ, tại đây bằng ph−ơng pháp sục khí lợi dụng những vi sinh vật có sẵn trong n−ớc thải

SV: Lê Ngọc Quỳnh MSSV: 505303048 45

duy trì ở trạng thái lơ lửng, oxy hóa hợp chất hữu cơ thành những chất ổn định thuận lợi cho các giai đoạn xử lý sau. Môi tr−ờng hiếu khí trong bể đạt đ−ợc do sử dụng máy thổi khí loại chìm cung cấp với kích th−ớc bọt khí nhỏ mịn và trung bình.

N−ớc thải sau khi xử lý sơ bộ chảy tràn qua ngăn đặt bơm và bơm lên cụm thiết bị xử lý sinh học CN-2000. Tại đây dựa vào khả năng của các vi sinh vật sử dụng những chất hữu cơ chứa trong n−ớc thải làm nguồn dinh d−ỡng để sống và biến đổi chất, giải phóng các chất vô cơ không độc hại. Trong ngăn này n−ớc thải đ−ợc phân phối đều qua lớp vật liệu đệm vi sinh vật có bao bọc lớp màng vi sinh vật nhờ hệ thống nhựa PVC phân phối. Oxy đ−ợc cấp vào bằng máy thổi khí từ trạm bơm.

Giai đoạn cuối của quá trình xử lý n−ớc thải đ−ợc đ−a qua bể lắng cuối. Tại đây n−ớc thải sau khi thực hiện quá trình xử lý sinh học hoàn toàn cùng với hỗ trợ của chất trợ lắng sẽ loại bỏ những thành phần bùn cặn và cô đặc chúng lại để bơm tuần hoàn lại đầu cụm thiết bị CN-2000.

Tại cuối bể lắng n−ớc thải sẽ đ−ợc khử nhằm tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh tr−ớc khi đ−a vào mạng l−ới thoạt n−ớc. Chất khử trùng th−ờng dùng là Clo đ−ợc đ−a từ hệ thống cấp dung dịch khử trùng vào bể khử trùng nhờ thiết bị định l−ợng. N−ớc sau khi đã xử lý đạt mức I theo TCVN6772-2000 đ−ợc thải ra môi tr−ờng.

Phần bùn tạo ra ở đáy bể xử lý sơ cấp và thứ cấp đ−ợc xả định kỳ nhờ hệ thống bơm hút bùn, sau đó đ−ợc tháo xuống bể nén bùn. Tại bể nén bùn, bùn đ−ợc làm giảm thể tích và tự phân hủy, diệt trừ các mầm mống gây bệnh nh− trứng giun sán và các vi sinh vật ký sinh khác. Phần n−ớc tách ra từ bể chứa bùn đ−ợc dẫn quay trở lại bể điều hòa. Bùn đã đ−ợc nén giảm thể tích theo định kỳ đ−ợc xe hầm cầu của công ty vệ sinh đến hút mang đi. L−ợng bùn này không gây hại, có thể sử dụng trong quá trình xử lý rác thải làm phân bón hoặc phơi khô trong sân tập trung dùng để cải tạo đất.

SV: Lê Ngọc Quỳnh MSSV: 505303048 46

Ưu điểm của các thiết bị CN-2000 là tăng khả năng tiếp xúc của n−ớc thải với oxy nhờ lớp đệm vi sinh có độ rỗng bề mặt trao đổi rất lớn và nhờ đó quá trình oxy hóa đạt hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu xử lý chất thải bệnh viện (Trang 44 - 46)