f. Mức độ xử lý
NT Bể trung
Bể trung gian Bể trung gian Bể điều hòa Thiết bị hợp khối Khử trùng NT ra
SV: Lê Ngọc Quỳnh MSSV: 505303048 31
- Xử lý sơ bộ bậc 1: N−ớc thải từ các khoa, phòng khám chảy vào bể tự hoại
có sẵn. Từ bể tự hoại, n−ớc thải theo hệ thống đ−ờng ống chảy vào bể gom, bể này đ−ợc xây dựng tại vị trí thuận lợi cho việc gom n−ớc thải toàn bệnh viện. Tại đây, tất cả các rác thô có kích th−ớc lớn nh−: giấy, bao nilon, que, gỗ… đ−ợc giữ lại ở hố tách băng l−ới inox ∅5 và đ−ợc đ−a tới điểm tập trung rác bệnh viện.
Từ bể gom, n−ớc thải đ−ợc đ−a về bể điều hòa tại khu xử lý để làm cân bằng l−u l−ợng và nồng độ các chất ô nhiễm đồng thời thực hiện làm thoáng sơ bộ. Tại đây n−ớc thải đ−ợc bổ sung một l−ợng BIOWC96 hoặc DW97 nhằm phân hủy sơ bộ các chất hữu cơ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình oxy hóa tiếp theo.
Để nâng cao mức độ đồng đều hàm l−ợng các chất hữu cơ trong n−ớc thải, tránh lắng cặn và tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật hoạt động, ở bể điều hòa đ−ợc lắp hệ thống sục khí, n−ớc thải đ−ợc bơm th−ờng xuyên lên container để xử lý với một l−ợng ổn định không đổi bằng bơm. Để đảm bảo quá trình xử lý đ−ợc liên tục cần lắp thêm một bơm dự phòng cùng công suất.
- Xử lý bậc 2: Xử lý bậc 2 là quá trình quan trọng kết hợp các công đoạn xử
lý khác nhau đ−ợc thực hiện trong container thiết bị. N−ớc thải từ bể điều hòa đ−ợc bơm lên các container với l−u l−ợng không đổi.
N−ớc thải từ bơm vào container tr−ớc tiên đi vào ngăn xử lý vi sinh yếm khí. N−ớc thải đ−ợc dẫn qua lớp đệm vi sinh có cấu tạo đặc biệt tạo thành dòng n−ớc lan tỏa đi các nhánh trong lớp đệm tạo màng vi sinh tối đa phân bổ đồng đều trong lớp đệm. Do cấu tạo nh− vậy quá trình phân hủy sinh học yếm khí diễn ra đồng đều với hiệu suất xử lý cao. Ngoài ra việc cấp thêm các chế phẩm đặc hiệu BIOWC96 (3-5 mg/l) hoặc DW97 (2-3 mg/l) sẽ giúp cho việc thực hiện đ−ợc nhanh chóng hơn. Thời gian của n−ớc thải trong ngăn xử lý sinh học yếm khí khoảng 1-1,5h. Hiệu suất xử lý n−ớc thải tại ngăn xử lý sinh học yếm khí này có thể đạt tới 40-50% theo BOD.
Tiếp sau ngăn xử lý sinh học yếm khí n−ớc thải d−ợc đ−a qua ngăn xử lý sinh học hiếu khí. Ngăn này đ−ợc thiết kế theo ph−ơng án kết hợp một lúc nhiều
SV: Lê Ngọc Quỳnh MSSV: 505303048 32
nguyên lý thiết bị Biofin, Biofor, Aeroten, tạo bề mặt tiếp xúc lớn giữa n−ớc thải và không khí.Thời gian l−u của n−ớc thải trong trong ngăn thiết bị này là 2-2,5h, qua 3 quá trình xử lý vi sinh nh− sau:
- Aerolif (trộn khí c−ỡng bức) c−ờng độ cao bằng việc dùng không khí thổi c−ỡng bức để hút và đẩy n−ớc thải .
- Aeroten dòng ng−ợc (hoặc dòng xuôi) có lớp đệm vi sinh bám. - Lọc sinh học dòng xuôi với vật liệu lọc.
Với cơ chế nh− vậy các vi sinh vật hiếu khí hoạt động tốt hơn nên quá trình xử lý diễn ra nhanh chóng, hiệu quả và triệt để. Để tăng c−ờng quá trình xử lý, một phần bùn hoạt hóa sau khi qua container đ−ợc bơm tuần hoàn trở lại, hòa trộn với n−ớc thải từ bể điều hòa, hoặc với từng ngăn của các modul nhằm tăng c−ờng độ tối đa hiệu ứng của bùn hoạt hóa cho quá trình xử lý. Việc cung cấp oxy đ−ợc thực hiện nhờ máy thổi khí c−ỡng bức trong mỗi container. Hiệu quả xử lý của quá trình xử lý này đạt 70-75% theo BOD.
Để nâng cao hiệu quả xử lý theo BOD của các quá trình xử lý sinh học hiếu khí lên 90-95%, trong container thiết bị còn lắp thêm ngăn xử lý sinh học biofilter nhỏ giọt. N−ớc thải sau khi đã qua các quy trình xử lý hiếu khí kết hợp nêu trên sẽ đ−ợc bơm lên đỉnh của ngăn lọc sinh học, từ đây n−ớc thải sẽ chảy qua các lớp đệm lọc sinh học có các màng bám vi sinh. Ngăn lọc sinh học đ−ợc thiết kế với các khe hút gió trên thành thiết bị, do đó không khí sẽ bị hút vào ngăn lọc và bị cuốn cùng n−ớc thải qua các ngách của lớp đệm, tạo điều kiện tốt cho các vi sinh vật hiếu khí hoạt động và giảm chi phí điện năng dùng cho cấp khí.
Quá trình tách bùn hoạt hóa và cặn lơ lửng hữu cơ khác trong n−ớc, đ−ợc thực hiện ở ngăn lắng trong cùng thiết bị này. Ngăn lắng đ−ợc thiết kế theo kiểu lắng bản mỏng (Lamen) cho phép tăng bề mặt lắng đồng thời rút ngắn thời gian l−u. Ngoài ra còn bổ xung chất keo tụ PACN-95 (5-8 mg/l) nhằm tạo bông cặn to, tăng tốc độ lắng giúp cho quá trình tách bông bùn diễn ra nhanh chóng và giảm
SV: Lê Ngọc Quỳnh MSSV: 505303048 33
kích th−ớc thiết bị.
N−ớc thải đã qua xử lý sinh học và đ−ợc lắng trong nh−ng vẫn còn chứa một l−ợng nhất định các vi khuẩn gây bệnh, do vậy cần đ−ợc dẫn sang ngăn khử trùng để diệt trừ vi khuẩn tr−ớc khi thả ra môi tr−ờng. Có thể khử trùng bằng dung dịch Chlorine là hiệu quả và triệt để nhất.
N−ớc thải sau khi đ−ợc khử trùng sẽ chảy về bể chứa n−ớc thải đã xử lý để chảy ra rãnh thoát n−ớc chung của khu vực
c. Vận hành và bảo d−ỡng
Có thể tự động hóa.
Bảo d−ỡng khó, đòi hỏi có kỹ năng. Chi phí bảo d−ỡng cao.
Có sử dụng bơm và máy nén khí nên tiêu tốn điện năng.
d. Nguồn vật liệu
Phần lớn sẵn có ở địa ph−ơng, tuy nhiên thiết bị hợp khối thì phải gia công ở chỗ khác và chở đến.
e. Chi phí xây dựng
Diện tích để xây dựng trung bình. Chi phí đầu t− xây dựng hệ thống trung bình. Theo số liệu của Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng Công nghệ sinh học và môi tr−ờng thì để hoàn chỉnh một công trình xử lý n−ớc thải bệnh viện có công suất từ 100ữ150 m3, thì cần đầu t− số vốn khoảng 700ữ800 triệu đồng (năm 2006).
f. Mức độ xử lý
N−ớc thải ra đạt tiêu chuẩn quy định của nhà n−ớc.