2.2.Hệ thống xử lý n−ớc thải bệnh viện Thanh Nhàn
2.2.2. Các thiết bị chính trong dây chuyền xử lý n−ớc thả
a. Sàng rác:
Sàng rác là thiết bị đầu tiên trong dây chuyền xử lý. Sàng đ−ợc đặt trong hố thu gom n−ớc thải, có tác dụng loại bỏ các tạp vật kích th−ớc lớn cuốn theo n−ớc. Các thông số sử dụng trong tính toán thiết bị này gồm có l−u l−ợng n−ớc thải tốc độ n−ớc chảy qua sàng và kích th−ớc của hố đặt sàng rác. Song chắn rác gồm các thanh kim loại thép không rỉ tiết diện 5x20 mm đặt cách nhau 20-50 mm, vuông góc với dòng chảy.
b. Bể điều hòa:
Bể có nhiệm vụ cân bằng l−u l−ợng và nồng độ n−ớc thải nhằm đảm bảo hiệu suất cho các công đoạn xử lý tiếp theo.
Một đặc tr−ng của n−ớc thải bệnh viện là hàm l−ợng BOD khá cao nên th−ờng có mùi khó chịu do các khí sinh ra trong quá trình phân hủy các chất hữu cơ. Trong bể điều hòa có lắp đặt hệ thống sục khí, ngoài nhiệm vụ khuấy trộn làm đồng đều làm nồng độ của các chất ô nhiễm còn có tác dụng khử mùi n−ớc thải.
c. Bể keo tụ và lắng sơ cấp:
Bể này đ−ợc thiết kế dựa trên nguyên tắc hợp khối giữa thiết bị keo tụ và thiết bị lắng đứng. Việc kết hợp này cho phép tăng hiệu suất lắng lên 30% so với thiết bị lắng đơn.
Hóa chất keo tụ đ−ợc sử dụng là PACN-95 (sản phẩm của liên hợp khoa học- sản xuất công nghệ hóa học) có tác dụng làm keo tụ nhanh các chất lơ lửng trong n−ớc thải với hiệu suất cao. Nhờ kết hợp sử dụng PACN- 95 trong công đoạn lắng sơ cấp mà hiệu suất lắng có thể đạt tới 85%.
Thiết bị đ−ợc thiết kế trên cơ sở của bể láng đứng có kết hợp ngăn phản ứng và ngăn tạo bông. Việc lựa chọn thiết bị lắng đứng là nhằm giảm diện tích mặt bảng của hệ thống xử lý, đảm bảo phù hợp với điều kiện của bệnh viện. Đối với
SV: Lê Ngọc Quỳnh MSSV: 505303048 41
chất keo tụ PACN-95, yêu cầu thời gian l−u trong ngăn phản ứng là 5 phút, ngăn tạo bông là 20 phút và trong vùng lắng là 1h.
d. Thiết bị xử lý sinh học, thiết bị hợp khối:
Một đặc tr−ng của n−ớc thải bệnh viện là tỷ lệ BOD/COD > 0,5 và hàm l−ợng BOD dao động trong khoảng từ 120- 200 mg/l, do đó để giảm l−ợng các chất hữu cơ có trong n−ớc thải thì sử dụng ph−ơng pháp xử lý hiếu khí bằng vi sinh vật là thích hợp. Để phù hợp với mặt bằng hạn hẹp của bệnh viện, thiết bị đ−ợc lựa chọn trọng công đoạn này là bể lọc sinh học cao tải.
Nguyên lý hoạt động của bể dựa trên khả năng của các vi sinh vật sử dụng chất hữu cơ chứa trong n−ớc thải làm nguồn dinh d−ỡng để sống và biến đổi chất, giải phóng ra các chất vô cơ vô hại. Hệ vi sinh vật phân hủy các chất hữu cơ đ−ợc bao phủ trên bề mặt của lớp đệm. Đệm cấu tạo từ vật liệu PVC dạng tấm đ−ợc kết thành khối tạo diện tích bề mặt lớn và thuận tiện trong lắp đặt cũng nh− trong duy tu, bảo d−ỡng. N−ớc thải đ−ợc t−ới liên tục xuốn lớp đệm bằng hệ thống dàn quay phản lực., oxy cần thiết trong quá trình oxy hóa các chất hữu cơ cũng nh− đ−ợc cung cấp liên tục nhờ máy nén và dàn ống sục khí và lỏng. Bùn vi sinh vật tạo ra đ−ợc tách ở bể lẳng thứ cấp và một phần đ−ợc tuần hoàn. Hiệu suất khử BOD của thiết bị có thể đạt trên 80%.
Thực tế cho thấy, tải trọng chất hữu cơ qua thiết bị sinh học sẽ giảm nhanh khi tăng l−u l−ợng tuần hoàn.
e. Bể lắng thứ cấp:
Bể lắng thứ cấp đ−ợc đặt ngay sau thiết bị lọc sinh học, có tác dụng tách các màng vi sinh vật lơ lửng tạo ra trong quá trình xử lý các chất hữu cơ. bể lắng cũng đ−ợc thiết kế theo nguyên tắc của một thiết bị lắng đứng nhằm tiết kiệm mặt bằng.
f. Bể khử trùng:
Đây là thiết bị cuối cùng của hệ thống xử lý n−ớc thải. Bể đ−ợc đặt tr−ớc cổng xả của bệnh viện nhằm diệt trừ các vi sinh vật gây bệnh có trong n−ớc thải
SV: Lê Ngọc Quỳnh MSSV: 505303048 42
khi xả ra môi tr−ờng.
Hóa chất sử dụng trong khử trùng là Clo, đ−ợc bơm định l−ợng vào bể để hòa trộn với n−ớc thải. Bể đ−ợc thiết kế theo nguyên tắc khuấy trộn thủy lực nhờ các vách ngăn, đảm bảo sự tiếp xúc tốt giữa Clo lỏng với n−ớc thải. Các thông số chính sử dụng trong thiết kế là l−u l−ợng n−ớc thải và thời gian l−u của n−ớc trong bể. Để đạt tới hiệu suất diệt trùng trên 90%, yêu cầu thời gian tiếp xúc giữa Clo với n−ớc thải là 30 phút. Liều l−ợng Clo sử dụng đ−ợc tính theo chỉ số Coliform.
g. Bể nén bùn:
Bể đ−ợc đ−a vào dây chuyền xử lý nhằm làm giảm thể tích bùn tạo thành trong các công đoạn xử lý cơ học và sinh học. Việc thiết kế bể cũng dựa trên nguyên tắc của một thiết bị lắng đứng. Các thông số đ−ợc sử dụng là tổng thể tích bùn tạo thành, độ ẩm, tỷ trọng bùn, thời gian l−u và vận tốc n−ớc bùn trong vùng lắng. Nhờ thiết bị này, thể tích bùn có thể giảm tới 4 lần. Bùn sau khi nén có thể sử dụng để cải tạo đất hoặc làm phân hữu cơ.
Ngoài các thiết bị chính kể trên, các bộ phận phụ trong dây chuyền xử lý nh− hệ thống bơm. đ−ờng ống máy nén khí, hệ thống pha trộn dung dịch khử trùng… cũng đ−ợc tính toán và lựa chọn để tạo nên một dây chuyền hoạt động đồng bộ, ăn khớp. Hiệu suất xử lý của dây chuyền có thể đạt đ−ợc từ 85- 90%, trong khi hiệu suất yêu cầu để n−ớc thải bệnh viện đạt tiêu chuẩn loại B (TCVN- Bộ khoa học, công nghệ và môi tr−ờng) là 70- 75%.
SV: Lê Ngọc Quỳnh MSSV: 505303048 43