f. Mức độ xử lý
1.4.4. Ph−ơng pháp Dewats
a. Bản chất của ph−ơng pháp
N−ớc thải đ−ợc xử lý qua các công đoạn cơ bản: các quá trình lắng, lọc và xử lý sinh học.
SV: Lê Ngọc Quỳnh MSSV: 505303048 34
b. Sơ đồ nguyên tắc
DEWATS, hệ thống xử lý n−ớc thải phân tán, là một giải pháp mới cho xử lý n−ớc thải hữu cơ với qui mô d−ới 1000m3/ngày đêm, với −u điểm là hiệu quả xử lý cao, hoạt động tin cậy, lâu dài, thích ứng với sự dao động về l−u l−ợng, không cần tiêu thụ điện năng (nếu khu vực xử lý có độ dốc thích hợp), công nghệ xử lý thân thiện với môi tr−ờng, xử lý n−ớc thải nhờ các vi sinh vật có trong n−ớc thải hoặc nhờ quá trình tự nhiên mà không sử dụng đến hóa chất và đặc biệt là yêu cầu vận hành và bảo d−ỡng đơn giản và chi phí rất thấp.
Hệ thống DEWATS gồm có bốn b−ớc xử lý cơ bản với các công trình đặc tr−ng:
- Xử lý sơ bộ bậc một: Quá trình lắng loại bỏ các cặn lơ lửng có khả năng
lắng đ−ợc, giảm tải cho các công trình xử lý phía sau.
- Xử lý bậc hai: Quá trình xử lý nhờ các vi sinh vật kị khí để loại bỏ các chất
rắn lơ lửng và hòa tan trong n−ớc thải. Giai đoạn này có hai công nghệ đ−ợc áp dụng là bể phản ứng kị khí (BR) có các vách ngăn và bể lắng kị khí (AF). Bể phản ứng kị khí với các vách ngăn giúp cho n−ớc thải chuyển động lên xuống. D−ới đáy mỗi ngăn, bùn hoạt tính đ−ợc giữ lại và duy trì, dòng n−ớc thải vào liên tục đ−ợc tiếp xúc và đảo lộn với lớp bùn hoạt tính có mật độ vi sinh vật kị khí cao, nhờ đó mà quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ trong n−ớc thải đ−ợc diễn ra mạnh mẽ giúp làm sạch n−ớc thải hiệu quả hơn các bể tự hoại thông th−ờng. Bể tự hoại Bể lọc sinh học Bể lắng+ XLSH N−ớc thải ra N−ớc thải vào
SV: Lê Ngọc Quỳnh MSSV: 505303048 35
Bể lọc kị khí với vật liệu lọc có vai trò là giá đỡ cho các vi sinh vật phát triển, tạo thành các màng vi sinh vật. Các chất ô nhiễm hòa tan trong n−ớc thải đ−ợc xử lý hiệu quả hơn khi đi qua các lỗ rỗng của vật liệu lọc và tiếp xúc với các màng vi sinh vật.
Hình 4: Bể lọc kị khí
Tòan bộ phần kị khí nằm d−ới đất, không gian phía trên có thể sử dụng làm sân chơi, bãi để xe,… Điều này rất thích hợp với các khu vực thiếu diện tích xây dựng.
- Xử lý bậc ba: Quá trình xử lý hiếu khí. Công nghệ áp dụng chủ yếu của
b−ớc này là bãi lọc ngầm trồng cây dòng chảy ngang. Ngoài quá trình lắng và lọc tiếp tục xảy ra trong bãi lọc thì hệ thực vật trồng trong bãi lọc góp phần đáng kể trong xử lý n−ớc thải nhờ khả năng cung cấp ôxy qua bộ rễ của cây xuống bãi lọc tạo điều kiện hiếu khí cho các vi sinh vật lớp trên cùng của bãi lọc. Bộ rễ của thực vật cũng là môi tr−ờng sống thích hợp cho các vi sinh vật có khả năng tiêu thụ các chất dinh d−ỡng có trong n−ớc thải, tăng hiệu quả xử lý của bãi lọc. Ngoài ra, thực vật trong bãi lọc hấp thụ các chất dinh d−ỡng nh− Nitơ và Phốtpho. N−ớc sau bãi lọc trồng cây th−ờng không còn mùi hôi thối nh− đầu ra của các công trình xử lý kị khí. Sau một thời gian vận hành, hệ thực vật trong bãi lọc sẽ tạo nên một khuôn viên đẹp cho toàn bộ hệ thống xử lý.
SV: Lê Ngọc Quỳnh MSSV: 505303048 36
Hình 5: Bể lọc ngầm có trồng cây
- Khử trùng: Hồ chỉ thị với chiều sâu lớp n−ớc nông đ−ợc thiết kế để loại bỏ
các vi khuẩn gây bệnh nhờ bức xạ mặt trời xuyên qua lớp n−ớc trong hồ. Tuy nhiên, đối với n−ớc thải có l−ợng vi sinh vật gây bệnh cao thì việc sử dụng hóa chất khử trùng là điều cần thiết.
Hiệu quả xử lý
Hiệu quả xử lý của DEWATS có thể đạt đ−ợc tiêu chuẩn cho phép loại A đối với n−ớc thải công nghiệp TCVN 5945 – 2005.
c. Vận hành và bảo d−ỡng
Hoạt động theo chế độ tự chảy là chủ yếu do đó tiêu tốn ít điện năng. Bảo d−ỡng đơn giản.
d. Nguồn vật liệu
Tất cả các vật liệu xây dựng đều sẵn có ở địa ph−ơng. e. Chi phí xây dựng
Diện tích xây dựng lớn hơn hai ph−ơng pháp trên. Chi phí đầu t− xây dựng hệ thống trung bình. Theo số liệu công bố của bệnh viện Kim Bảng-Hà Nam thì
SV: Lê Ngọc Quỳnh MSSV: 505303048 37
để hoàn chỉnh một hệ thống xử lý n−ớc thải với công suất 125m3/ngày đêm thì số vốn cần có khoảng 800 triệu đồng (năm 2007).
f. Mức độ xử lý
SV: Lê Ngọc Quỳnh MSSV: 505303048 38
Ch−ơng II: Tình hình vμ ph−ơng pháp xử lý
n−ớc thải tại bệnh viện Thanh Nhμn