KÝ QUỸ PHỤC HỒI MƠI TRƯỜNG SAU KHAI THÁC

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tác động tới môi trường (Trang 70 - 72)

Cơ sở lập dự tốn kinh phí phục hồi mơi trường:

- Cơng văn số 1128/BXD-VKT ngày 22/06/1999 của Bộ xây dựng định mức nhân cơng tính cho 1m2 củng cố bờ moong bằng san ủi và đầm

- Thơng tư số 09/KH ngày 03/09/1994 của Bộ Lâm nghiệp về việc hướng dẫn thực hiện định mức vốn đầu tư lâm sinh tính tổng chi phí cây trồng.

- Quyết định số 1280/QĐ-UBT của UBND tỉnh Đồng Nai về định mức và đơn giá đầu tư lâm sinh đối với trường hợp tính cho trồng mới khi diện tích rừng trồng > 1000m2.

Kinh phí để phục hồi mơi trường cĩ thể thống kê bao gồm các hạng mục: Mcp=Cbm + + Cđ + Cđm + Ctc + Cam

Trong đĩ:

- Mcp: Tổng chi phí đế phục hồi mơi trường. - Cbm: chi phí để củng cố bờ moong.

- Cđ : chi phí gia cố và xây dựng đê bao

- Cđm: chi phí để cải tạo mặt bằng khu chế biến. - Ctc: chi phí để trồng và chăm bĩn cây.

- Cam: chi phí để cải tạo và gia cố mương thốt nước.

1. Củng cố vách moong:

Đất trong tầng phủ được xếp vào đất cấp IV, theo cơng văn số 1128/BXD-VKT ngày 22/6/1999 của Bộ xây dựng định mức cho đơn giá đào san lấp hiện hành được tính trên cơ sở các phương tiện cơ giới là:

- Mã hiệu: BC.2124

- Đơn vị: 100m3

- Đơn giá máy: 452.479 đồng

- Đơn giá tính cho 1m3: 4.525 đồng (làm trịn)

Vậy tổng chi phí cho cải tạo củng cố bờ moong khai thác trong tầng đất phủ là: 3.270 m3 x 4.525 đồng = 14.796.800 đồng.

2. Gia cố và xây dựng đê bao.

Đê bao cĩ chiều dài là 2.100m, thực tế khối lượng cần gia cố và xây dựng là: 21.000m². Chi phí sẽ là: 21.000m3 x 4.525 đồng = 95.025.000 đồng

3. San gạt khu vực chế biến.

Khu vực chế biến cần san gạt cĩ diện tích khoảng81.729,3m2, thực tế khối lượng cần san gạt là: 8.173m3.

Chi phí cho san ủi khu chế biến sẽ là: 8.173m3 x 4.525 = 36.982.800đồng

4. Trồng mới cây xanh.

Theo thơng tư số 09/KH ngày 3/9/1994 của Bộ Lâm nghiệp về việc hướng dẫn thực hiện định mức vốn đầu tư lâm sinh tính tổng chi phí cây trồng và Quyết định số 1280/QĐ-UBT của UBND tỉnh Đồng Nai về định mức và đơn giá đầu tư lâm sinh đối với trường hợp tính cho trồng mới khi diện tích rừng trồng >1000m2, áp dụng cho rừng tập trung là 3.300cây/ ha.

Theo cơng văn số 1593/NN.PTNT ngày 23/12/2003 của Sở Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn về việc xác định đơn giá trồng cây xanh phục hồi mơi trường là: 15.844.357đ/ha. Vậy chi phí trồng cây xanh tại mỏ sẽ là:

a. Trồng cây quanh đê bao khai thác.

Chiều dài đê bao là 2.100m, với bề rộng đai cây xanh quanh moong khai thác là 5m thì diện tích cần trồng cây là: 10.500m2.

Vậy số lượng cây cần trồng là: (10.500m2 x 3.300)/10.000 = 3.645cây. Chi phí trồng cây quanh bờ moong:

(10.500 x15.844.375)/10.000 = 16.636.600đồng

b. Trồng mới cây xanh khu vực chế biến:

Diện tích khu chế biến là 8,17ha, vậy số cây xanh cần trồng là: 8,17 x 3.300 = 26.971 cây. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí trồng cây khu vực chế biến và bải thải là:

8,17 ha x 15.844.375 = 129.448.500 đồng.

5. Cải tạo , gia cố mương thốt nước tạo lưu thơng hồ nước.

Để hồ nước khơng thành nước tù cần cải tạo và gia cố lại mương thốt nước hiện hữu cĩ chiều dài tổng cộng khoảng: 250m.

Dự kiến 1m mương thốt cần cải tạo và gia cố là 0,5m³, vậy khối lượng tổng cộng là 125m³.

Vậy tổng chi phí cải tạo mương thốt nước là:

125 x 4.525 đồng = 566.000 đồng

5. Tổng kinh phí phục hồi mơi trường:

Kinh phí để phục hồi mơi trường sau khai thác là cĩ thể thống kê bao gồm các hạng mục sau:

Bảng VII.1

Cơng việc Đơn vịtính lượngKhối Đơn giá(đồng) Thành tiền(đồng)

Củng cố vách moong trong tầng đất m3 3.270 4.525 14.796.800

Gia cố và xây dựng đê bao m³ 21.000 4.525 95.025.000

San gạt khu vực chế biến m3 8.173 4.525 36.982.800

Trồng cây xung quanh đê bao khai thác ha 1,05 15.844.375 16.636.600

Trồng cây khu vực chế biến ha 8,17 15.844.375 129.448.500

Chi phí cải tạo mương thốt m3 125 4.525 565.600

TỔNG CỘNG: 293.455.300

Mục đích của việc ký quỹ mơi trường là nhằm đảm bảo đủ kinh phí cho việc đĩng cửa mỏ và tái tạo lại cảnh quan tự nhiên của mỏ. Dự án sẽ sử dụng số tiền là 293.455.300 đồng vào việc này.

Theo hướng dẫn của Thơng tư liên bộ Tài chính, Cơng nghiệp và Khoa học Cơng nghệ Mơi trường số 126â/1999/TTLT-BTC-BCN-BKHCNMT ngày 22/10/1999 về việc ký quỹ mơi trường trong khai thác khống sản, thời gian khai thác mỏ kéo là 3,5 năm như vậây theo Thơng tư này số tiền ký quỹ này sẽ được ký quỹ 01 lần.

Dự kiến, dự án sẽ ký quỹ vào Quỹ bảo vệ mơi trường Đồng Nại tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đồng Nai. Ngay sau khi cấp phép khai thác khống sản khơng quá 30 ngày, Cơng ty TNHH một thành viên xây dựng và sản xuất VLXD Biên Hịa phải ký qũy ở Quỹ bảo vệ mơi trường Đồng Nại tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đồng Nai. Số tiền ký quỹ sẽ được rút khi Cơng ty hồn tất các hạng mục phục hồi mơi trường cĩ sự thẩm định và xác nhận bằng văn bản của các cơ quan chức năng quản lý nhà nước về mơi trường tỉnh Đồng Nai (cụ thể là Sở tài nguyên và Mơi trường Đồng Nai).

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tác động tới môi trường (Trang 70 - 72)