0
Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Tính chất cơ lý của đất đá.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG (Trang 27 -28 )

Vùng mỏ được cấu tạo bởi các nhĩm đất đá cĩ liên kết cứng và đất dính. Căn cứ vào đặc điểm phân bố các kiểu thạch học, đặc trưng cơ lý cĩ thể chia vùng mỏ nghiên cứu ra làm 2 nhĩm đất đá cĩ đặc điểm địa chất cơng trình khác nhau. Nhĩm I gồm tịan bộ các đất đá trầm tích Đệ Tứ và vỏ phong hố của tuf đaxit, nhĩm II là đá cứng tuf đaxit.

* Nhĩm I: là nhĩm đất dính thành phần gồm : Sét bột, sét lẫn sạn sỏi laterit. Chiều dày tầng phủ từ 0,5m đến 8,0m.

Nhĩm đất này phân bố rộng gần như hầu khắp khu vực phía Đơng, chiếm khoảng 40% diện tích vùng nghiên cứu mỏ. Nhĩm này được thành tạo bởi hai địa tầng khác nhau là phần phong hĩa của tuf đaxit, do hai loại đất đá này thành phần đất đá chủ yếu cĩ nguồn tàn tích và phong hĩa hiện đại. Phần lớn chưa được nén chặt với chiều dày nhỏ, thường từ 0,5 - 8m ; đa số từ 0,5 đến 5 mét và lại cĩ lẫn rất nhiều các tảng lăn của đá tuf đaxit. Riêng sét sản phẩm phong hĩa laterit được hình thành trong quá trình phong hĩa các đá tuf đaxit cĩ tuổi cao hơn, được phân bố lộ ra trên bề mặt với diện tích rất lớn và chiều dày thay đổi tùy thuộc vào bề mặt địa hình, thường cũng rất nhỏ. Ngồi ra một khối lượng lớn được hình thành và phân bố xen kẹp trong tầng đất phủ dưới dạng thấu kính khơng liên tục. Do chiều dày lớp mỏng, ít cĩ ý nghĩa tác động đến điều kiện khai thác mỏ nên trong báo cáo thăm dị khơng lấy mẫu nghiên cứu. Theo kết quả nghiên cứu 2 mẫu đất từ báo cáo thăm dị cho kết quả phân tích cơ lý như sau:

Hàm lượng sét: 14 – 21 %; bụi 10 %: Cát lẫn các dăm sạn từ: 69 – 76 % Dung trọng tự nhiên: 1,98 – 2,02 g/cm3 Tỷ trọng: 2,68 – 2,71 g/cm3 Độ ẩm tự nhiên: 21 – 27 % Gĩc ma sát trong: 16 đến 18 o Lực dính: 0,08 đến 0,095 kg/cm2

Nhìn chung các chỉ tiêu vật lý và cơ học của lớp đất được đánh giá sơ bộ vì ít cĩ ý nghĩa tác động đến điều kiện khai thác mỏ.

* Nhĩm II: nhĩm đá cứng. Nhĩm này khơng lộ ra trên bề mặt địa hình, chủ yếu nằm dưới lớp phong hố.

Các vùng lộ do khai thác thành phần đá chủ yếu là tuf đaxit màu xám, xám tối hoặc đá tuf đaxit màu xám trắng, xám sáng xanh biến chất yếu. Theo chiều sâu, trên diện tích khai thác trong tương lai, nhiều khu vực bị phong hĩa xen lẫn tạo thành khối cĩ độ cứng thấp hơn hoặc biến thành màu xám nâu.

Ngồi đá tuf đaxit đặc xít là khống sản sẽ được khai thác, trong khu địa chất cơng trình cịn cĩ các loại đá như tuf đaxit.

Qua kết quả phân tích của 50 mẫu đá trong báo cáo thăm dị cho thấy các đặc trưng cĩ giá trị như sau :

+ Dung trọng : 2,62 – 2,75 g/cm3 , trung bình 2,67 g/cm3 . + Tỷ trọng : 2,76 – 2,80 g/cm3; trung bình 2,78 g/cm3. + Hệ số độ rỗng: 1,96 – 5,54 %, trung bình 4,18%. + Độ hút nước : 0,14 – 1,22 %, trunh bình 0,50%;

+ Cường độ kháng nén khơ: 923 – 1.619 kg/cm2, trung bình 1.118 g/cm3. + Cường độ kháng nén bão hịa: 802 –1.562 kg/cm2, trung bình 1.024g/cm3.

+ Gĩc ma sát trong: 84o 00'

Với tính chất vật lý và cơ học như trên cho thấy đây là khu cĩ điều kiện địa chất cơng trình tương đối ổn định đối với cơng tác khai thác mỏ sau này.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG (Trang 27 -28 )

×