1. Dân cư
Khu vực Tân Bản cĩ khoảng1.000 dân, đều là người Kinh, tập trung ở hai bên đường ơtơ đi vào mỏ với vị trí gần khu vực dự án nhất là 300m sống bằng nghề làm ruộng, rẫy và buơn bán nhỏ. Gần đây một số chuyển sang làm dịch vụ và cơng nhân ở các mỏ đá lân cận. Nhìn chung dân cĩ trình độ dân trí phát triển.
2. Giao thơng.
Cách khu mỏ khoảng 1 Km cĩ hệ thống giao thơng gồm :
- Đường bộ: cĩ quốc lộ 1K nối liền tới TP HCM và tuyến đường ĐT 760 phía đơng nam nối sang QL 51 tới Bà rịa Vũng Tàu, phía Tây nối tới TX Thủ Dầu Một của tỉnh Bình Dương.
- Đường thủy cĩ sơng Đồng nai chảy hội lưu về sơng Sài Gịn và từ đĩ cĩ thể nối với hệ thống sơng Cửu Long. Đây là lợi thế cạnh tranh rất lớn cho việc khai thác và cung cấp sản phẩm đá phục vụ xây dựng hạ tầng cho các khu đơ thị lớn ở miền Đơng cũng như miền Tây nam bộ.
3. Kinh tế.
a. Cơng nghiệp: trong khu vực hầu như khơng cĩ khu cơng nghiệp nào. Trongkhu vực cơng nghiệp khai thác đá xây dựng tương đối phát triển với các mỏ hoạt động khu vực cơng nghiệp khai thác đá xây dựng tương đối phát triển với các mỏ hoạt động với quy mơ cơng suất lớn (mỏ đá Hố An, mỏ đá Bình Hĩa, mỏ đá Đồng Tân, mỏ Tân Đơng Hiệp, mỏ đá Tân Bản). Đây chính là vùng trọng tâm cung cấp VLXD cho tồn bộ khu vực miền Đơng, Tây Nam bộ và Tp.Hồ Chí Minh.
Nhìn chung mỏ đá Tân Bản nằm trong khu vực cơng nghiệp đang phát triển với quy mơ lớn, do vậy nhu cầu sử dụng vật liệu xây dựng ngày càng tăng.
b. Nơng nghiệp: Biên giới phía Đơng khu mỏ vẫn cịn đất nơng nghiệp trồnglúa nước 1 vụ. Tại phường Tân Bản cơ cấu đất nơng nghiệp đang thu hẹp dần và đang lúa nước 1 vụ. Tại phường Tân Bản cơ cấu đất nơng nghiệp đang thu hẹp dần và đang cĩ hướng dịch chuyển cơ cấu sang xây dựng, cơng nghiệp và dịch vụ.
h. Năng lượng: Hiện tại mỏ đã sẵn cĩ tuyến đường điện đấu nối với lưới điệnlưới Quốc gia phục vụ cho cơng tác khai thác chế biến. lưới Quốc gia phục vụ cho cơng tác khai thác chế biến.
CHƯƠNG III
ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG
Trong quá trình hoạt động khai thác, chế biến đá xây dựng tại ấp Tân Bản, Phường Bửu Hồ, Tp. Biên Hồø, tỉnh Đồng Nai, cơng suất 1.800.000m3 đá thành phẩm/năm sẽ gây ơ nhiễm cho mơi trường xung quanh như sau:
Bảng III.1
Các hoạt động của Dự án Các yếu tố gây ơ nhiễm mơi trường
- Giải tỏa mặt bằng, xây dựng mỏ - Thay đổi cảnh quan, sinh thái.
- Bốc tầng phủ - Bụi, tiếng ồn và khí thải, chất thải rắn - Phá bỏ thảm thực vật hiện cĩ
- Nổ mìn - Bụi, tiếng ồn và chấn động
- Chế biến - Bụi và tiếng ồn
- Tháo khơ mỏ - Nước thải từ mỏ
- Xúc bốc, vận chuyển - Bụi và đất rơi vãi khi vận chuyển - Sinh họat, sửa chữa, bảo dưỡng xe, máy - Nước thải và chất thải rắn từ mỏ - Kết thúc khai thác - Thay đổi địa hình, cảnh quan
Ngồi những yếu tố tiêu cực nêu trên, dự án cũng cĩ các yếu tố tích cực đến mơi trường:
- Mang lại lợi ích kinh tế cho địa phương - Tạo cơng ăn việc làm cho người lao động,
- Nâng cấp cơ sở hạ tầng trong khu vực (đường, điện …).