A. NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT THẢI.1. Ơ nhiễm bụi: 1. Ơ nhiễm bụi:
a. Giai đoạn khai thác.
Khi nổ mìn, từ khối đá sẽ vỡ ra thành những tảng, cục, hịn,… với các kích cỡ khác nhau. Trong số đĩ cĩ những hạt kích thước cỡ phần trăm, phần mười mm, được đưa vào khơng khí gây hiện tượng ơ nhiễm bụi. Đồng thời khi nổ mìn, lượng các chất NO2, SO2, CO cũng được giải phĩng và phát tán vào khơng khí.
Theo phương pháp đánh giá nhanh của WHO thì tải lượng chất thải rắn ít độc hại (chủ yếu là đất đá) khi khai thác mỏ lộ thiên, tại khai trường các mỏ đá đang khai thác cho thấy hàm lượng bụi trong khơng khí như sau:
- Hàm lượng bụi sản sinh do quá trình khoan nổ mìn: 0,14kg/tấn. - Hàm lượng bụi sản sinh trong quá trình nổ mìn: 0,4kg/tấn.
Như vậy với sản lượng đá khai thác 1.500.000m3 nguyên khối/năm tương đương 4.005.000 tấn/năm (dung trọng trung bình của đá là 2,67 T/m3) thì tải lượng bụi trong quá trình khai thác là:
- Hàm lượng bụi sản sinh trong quá trình nổ mìn: 1.602.000kg/năm.
Lượng vật chất phát sinh khi nổ phá đá bằng mìn bao gồm nhiều loại cĩ kích cỡ khác nhau. Thực tế tại các mỏ đang khai thác cho thấy: các loại đá tảng, đá dăm bắn ra xung quanh tâm nổ trong bán kính 200m, cịn bụi được bắn tung lên cao khoảng 10-15m. Bụi thuộc bè hạt mịn (0,05-0,1mm) cùng với khĩi thuốc nổ sẽ loan tỏa đi xa và theo chiều giĩ. Tuy nhiên lượng bụi này phát sinh tức thời và pha lỗng với khơng khi trên cao, khơng gây ảnh hưởng thường xuyên đến sức khỏe con người.
b. Giai đoạn chế biến.
Hoạt động của hệ thống các thiết bị xay nghiền tại mỏ Tân Bản sẽ gây ơ nhiễm bụi ở mức độ khá lơn do lượng máy tập trung cao (6 máy).
Để đánh giá tác động này dựa theo phương pháp đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế thế giới WHO như sau:
+ Tải lượng bụi lan tỏa 0,14kg/tấn khi xay sàng khơ;
+ Tải lượng bụi lan tỏa kể cả khi bốc xếp, vận chuyển đá là 0,17kg/tấn; + Tải lượng bụi lan tỏa vận chuyển đất phủ là 0,11kg/tấn;
Nếu dung trọng của đá trung bình là 2,67T/m³ và của đất là 2,00T/m³ như vậy với sản lượng khai thác 1.500.000 m³/năm và hệ số đất bĩc là 0,19 thì dự kiến sản sinh ra lượng bụi là:
- Giai đoạn chế biến : Qcb = 1.500.000 x 2,67 x 0,14 ~ 561 T/năm. - Giai đoạn vận chuyển đá: Qvc= 1.500.000 x 2,67 x 0,17 ~ 681 T/năm. - Giai đoạn vận chuyển đất thải:
Qdt = 1.500.000 x 0,19 x 2,00 x 0,11 ~ 63 T/năm.
Bảng III.2 : Bảng tổng hợp tải lượng ơ nhiễm bụi trong qúa trình khai thác-vận chuyển
TT Yếu tố gây bụi Tải lượng bụi (T/năm)
1 Khoan 561 2 Nổ mìn 1.602 3 Hệ thống nghiền sàng 561 4 Vận chuyển đá 681 5 Vận chuyển đất thải 63 TỔNG CỘNG 3.468
c. Mức độ và phạm vi ảnh hưỏng của bụi trên khai trường .
Ơ nhiễm trong quá trình mở mỏ, khai thác và vận chuyển sản phẩm cĩ ảnh hưởng trên diện rộng. Mức độ ơ nhiễm gây ra đối với mơi trường nhiều hay ít tuỳ thuộc vào yếu tố thời tiết, cơng nghệ khai thác và tuyến vận chuyển. Đặc biệt là trời nắng, giĩ to thì buiï lơ lửng sẽ phát tán vào khơng khí, những lúc như thế nồng độ bụi thường cao hơn tiêu chuẩn khơng khí xung quanh nhiều lần (TCVN 5937-1995 quy
định nồng độ bụi 0,3mg/m3) và phạm vi ảnh hưởng của bụi cĩ thể kéo dài khắp tuyến vận chuyển. Cĩ thể thấy rằng, bụi chỉ phát sinh nhiều, khi trời khơ hanh, vì vậy dự án sẽ đặc biệt quan tâm đến các biện pháp vệ sinh làm giảm thiểu ơ nhiểm bụi trong quá trình khai thác, vận chuyển nguyên liệu vào mùa khơ.
2. Khí thải khu vực khai thác.
Khí thải hình thành từ các động cơ đốt trong như các phương tiện khai thác, phương tiện vận chuyển. Nhiên liệu sử dụng là dầu DO. Lượng dầu DO sử dụng là:
Bảng III.3 STT Tên thiết bị ĐVT Số lượng Định mức (l/ca) Nhiên liệu sử dụng (l)
I Tiêu hao nhiên liệu cho ơ tơ 1.920
1 Ơtơ vận chuyển 15 T Chiếc 29 60 1.860
2 Xe bồn tưới nước đường Chiếc 1 60 60