Nhóm giải pháp về mở rộng cho vay hộ sản xuất nói chung và nông hộ nói riêng

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Nam docx (Trang 82 - 85)

- Kết quả cho vay giai đoạn 1997 – 2005:

3.3.2.Nhóm giải pháp về mở rộng cho vay hộ sản xuất nói chung và nông hộ nói riêng

nói riêng

Theo định hướng chung của NHNo&PTNT Việt Nam đối với cho vay kinh tế nông hộ nói chung là: tiếp tục duy trỡ tăng trưởng ở mức hợp lý, đảm bảo cân đối, an

toàn và khả năng sinh lời, đáp ứng được yêu cầu chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, nông thôn, mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng để năng lực cạnh tranh; tập trung đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực, đầu tư và đổi mới công nghệ ngân hàng phù hợp với hiện đại hóa, đủ năng lực hội nhập. Nâng cao năng lực tài chính và phát triển thương hiệu trên cơ sở đẩy mạnh và kết hợp với văn hóa doanh nghiệp.

Trong bối cảnh hiện nay cần phải tập trung giải quyết đồng thời việc phát triển sản xuất nông nghiệp toàn diện cú hiệu quả thực sự với việc nõng cao sức mua của dõn chỳng mới cú thể gúp phần thỏo gỡ tỡnh thế khú khăn kinh tế ở nông thôn, mặt khác, phải thông qua hệ thống chính sách đồng bộ cùng tác động thúc đẩy quá trỡnh phõn cụng lại lao động lao động xó hội ở nụng thụn. Mọi người phải có công ăn việc làm, xó hội nụng thụn giàu đẹp, ổn định là nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững trong tương lai. Thực hiện ý tưởng này cần có hai loại giải pháp lớn trong giai đoạn này:

- Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn:

Tận dụng lợi thế vốn cú của mỡnh, hơn lúc nào hết NHNo&PTNT Việt Nam tỡm mọi giải phỏp hữu hiệu huy động mọi nguồn vốn trong nước và nước ngoài, mở rộng không ngừng các hoạt động dịch vụ tiền tệ, tín dụng, về với thị trường nông nghiệp, nông thôn và nông dân.

Phương châm hoạt động của NHNo&PTNT là hiệu quả kinh tế - xó hội, an toàn vốn, tài sản và nguồn nhõn lực, NHNo&PTNT chấp nhận cạnh tranh và cạnh tranh bằng cỏc giải phỏp chớnh là:

+ Tăng cường không ngừng mọi nguồn lực trong kinh doanh.

+ Tiếp tục đào tạo và đào tạo lại đội ngũ nhân viên phù hợp vói yêu cầu mới.

+ Cải tiến khụng ngừng quy trỡnh cụng nghệ và ỏp dụng cụng nghệ vào hoạt động ngân hàng, từng bước hiện đại hóa các hoạt động của mỡnh.

+ Mở rộng mạng lưới hoạt động về thôn, xó, tiếp cận với khỏch hàng ở nụng thụn. + Đảm bảo các hoạt động dịch vụ kinh doanh có lói.

Để thực hiện tốt các giải pháp trên, cần dựa trên các chiến lược:

Một là: Tập trung đầu tư vốn cho thị trường nông nghiệp, nông thôn với khách hàng là hộ gia đỡnh, cỏ nhõn sản xuất nụng, lõm, ngư nghiệp, các doanh nghiệp nhỏ và

vừa trong lĩnh vực nuôi trồng, chế biến thủy hải sản, trồng cây ăn quả, cây công nghiệp, chăn nuôi…Theo hướng khép kín gắn liền với sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, khôi phục và phát triển ngành nghề nông thôn

Hai là: Khách hàng ở thị trường nông nghiệp, nông thôn chia làm hai nhóm: nhóm

hộ nghèo và các đối tượng chính sách: NHNo&PTNT Quảng Nam nhận thực hiện làm dịch vụ cho vay theo ủy thác. Nhóm khách hàng cũn lại, ngõn hàng nụng nghiệp sẽ phấn đấu cho vay trên 70% so với đối tượng cần vay, đạt mức dư nợ từ 15 – 20 triệu đồng/ hộ trong giai đoạn 2006 – 2010 và 30 triệu đồng trong những năm tiếp theo, với tốc độ tăng trưởng tín dụng bỡnh quõn hằng năm là 18% theo định hướng chung hiện nay có dự nợ là 1025 tỷ thỡ đến 2010 số dư cho vay hộ sản xuất và hộ sản xuất nông nghiệp sẽ là 4.838 tỷ.

Ba là: Vùng đô thị (thành phố, thị xó) NHNo&PTNT Quảng Nam tập trung đầu tư

cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa để thực hiện việc tiêu thụ, chế biến, và xuất khẩu nông sản, chú trọng đúng mức với khách hàng là các hộ kinh doanh nhỏ.

Hiện nay tại địa bàn Quảng Nam trong sản xuất nông nghiệp có 3 hỡnh thức tổ chức kinh tế chủ yếu đó là kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp, kinh tế trang trại và kinh tế hợp tỏc chủ yếu là hợp tỏc xó nụng nghiệp làm dịch vụ là chủ yếu.

Đối với hộ sản xuất nông nghiệp ở phần trên đó đề cập đến việc phân chia các loại nhóm hộ để cho vay gồm 3 nhóm: nhóm hộ chưa sản xuất hàng hóa, nhóm hộ đó sản xuất hàng hóa, và nhóm hộ sản xuất kinh doanh theo dạng kinh tế trang trại, mỗi nhóm hộ như vậy được áp dụng các hỡnh thức hay một phương thức cho vay hợp lý, phự hợp với hỡnh thức tổ chức sản xuất và quy mụ sản xuất của từng đối tượng vay.

- Đối với hộ sản xuất và hộ sản xuất nông nghiệp có thể cho vay trực tiếp đến tận các chi nhánh cấp 3, phũng giao dịch, theo phương thức này khi thực hiện giải nhân cho vay theo 3 cách:

+ Hộ vay vốn trực tiếp đến vay và trả tại địa điểm giao dịch gần nhất nơi mỡnh cư trú.

+ Ngân hàng tổ chức tổ lưu động để giải ngân cho vay tại nơi thông báo trước thông qua chính quyền địa phương và khi thu nợ cũng thống nhất với người vay đến kỳ hạn ngân hàng sẽ bố trí đến điểm hẹn để thu nợ.

+ Cho vay thông qua tổ nhóm hộ nông dân theo tinh thần Nghị quyết liên tịch 2308 giữa NHNo&PTNT Việt Nam và Trung ương Hội nông dân Việt Nam, tổ nhóm hội phụ nữ theo tinh thần Nghị quyết liên tịch số 02 giữa NHNo&PTNT Việt Nam và Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam.

- Cho vay qua tổ chức trung gian: là việc ngân hàng cho các tổ chức kinh tế vay vốn và trên cơ sở đó các tổ chức này cung ứng vốn lại cho các hộ sản xuất chủ yếu là từ các tổ chức chế biến tiêu thụ nông sản phẩm hoặc cung ứng vật tư cho nông hộ.

Áp dụng các phương thức cho vay trên vừa cải tiến được cách tiếp cận đối với hộ sản xuất của ngân hàng vừa giảm được áp lực quá tải đối với cán bộ tín dụng trong cho vay quản lý cho vay đối với hộ sản xuất và hộ sản xuất nông nghiệp.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Nam docx (Trang 82 - 85)