thôn đối với nông hộ
Song song với công cuộc đổi mới nền kinh tế, Đảng ta chủ trương đổi mới hoạt động ngân hàng, từ ngân hàng một cấp sang ngân hàng hai cấp. Ngày 26.3.1988, Hội đồng bộ trưởng (nay là Chính phủ) ban hành Nghị định số 53/NĐ-HĐBT thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có ngân hàng phát triển nông nghiệp Việt Nam, tiền thân của NHNo&PTNT Việt Nam ngày nay. Từ 1.7.1988 Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam chính thức đi vào hoạt động trên toàn lónh thổ Việt Nam.
Ngân hàng Nụng nghiệp Việt Nam thời kỡ này, về danh nghĩa là ngõn hàng liờn doanh, nhưng do áp lực từ nhiều phía của chế độ tập trung quan liêu bao cấp đang trong giai đoạn chuyển đổi, nên chưa thực sự chủ động trong kinh doanh. Trước bối cảnh nền kinh tế từng bước chuyển đổi, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam với chức năng của mỡnh là kinh doanh tiền tệ tớn dụng trong bối cảnh cỏc xớ nghiệp quốc doanh, hợp tỏc xó lõm vào tỡnh trạng khủng hoảng. Trước tỡnh hỡnh đó đặt ra là: hộ nông dân có lao động, có ruộng đất, có kỹ thuật, có kinh nghiệm sản xuất nhưng vỡ thiếu vốn và đang rất cần vốn. Điều đó đũi hỏi Ngõn hàng nụng nghiệp Việt Nam càng phải quyết tõm hơn, phải có sự chuyển hướng thị trường mạnh mẽ hơn, đó là đầu tư vào kinh tế hộ
Đầu tư tín dụng vào phát triển kinh tế hộ nông nghiệp, nông thôn là phù hợp với đường lối của Đảng, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, là cơ sở để phát triển công nghiệp trong chặn đường đầu của thời kỡ quỏ độ lên chủ nghĩa xó hội. Để thực hiện phương châm đó, ngân hàng phát triển nông nghiệp lấy nông nghiệp, nông thôn, nông dân là đối tượng chính trong định hướng hoạt động của mỡnh
Ngày 28 tháng 6 năm 1991, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đó kớ Chỉ thị số 202/CT về việc cho vay vốn sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp. Nội dung chỉ thị gồm:
- Ngân hàng nông nghiệp thực hiện cho vay vốn trực tiếp đến hộ sản xuất nhằm tạo điều kiện cho hộ thực sự là “đơn vị kinh tế tự chủ” trong sản xuất; chủ yếu là cho vay
ngắn hạn đáp ứng nhu cầu chi phí sản xuất thời vụ và khi có điều kiện sẽ từng bước mở rộng cho vay trung, dài hạn.
- Mức cho vay, thời hạn cho vay, phương thức cho vay và trả nợ, lói suất cho vay đối với từng hộ phải có căn cứ vào đặc điểm và hiệu quả sản xuất của từng vùng, từng loại cây con, ngành nghề.
- Ngoài trực tiếp cho vay đến hộ sản xuất, tuỳ điều kiện cụ thể ngân hàng cho các tổ chức kinh tế vay ứng trước vật tư, kỹ thuật hoặc đặt tiền đề cho các hộ sản xuất vay và thu hồi sản phẩm khi có thu hoạch.
- Vốn vay nói chung phải có tài sản thế chấp, đối với hộ sản xuất nghèo không có tài sản thế chấp có thể áp dụng hỡnh thức “tớn chấp”.
- Nguồn vốn cho hộ sản xuất nông nghiệp vay chủ yếu là vốn huy động từ dân cư. Hằng năm và những lúc cần thiết, Nhà nước có thể hỗ trợ một phần cho ngân hàng để hỡnh thành quỹ cho vay đối với hộ sản xuất nông – lâm – ngư – diêm nghiệp…
- Ngân hàng phải đổi mới mạnh mẽ về tổ chức và nghiệp vụ, bám sát địa bàn sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp, tạo điều kiện cho hộ nông dân sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn được vay vốn sản xuất có hiệu quả.
- Ngân hàng phối hợp với chính quyền địa phương có kế hoạch và biện pháp củng cố, chấn chỉnh hợp tác xó tớn dụng ở nụng thụn.
Như vậy, với Chỉ thị 202/CT, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đó bước đầu khẳng định việc cho vay kinh tế hộ nông nghiệp là nhu cầu cấp thiết, là xu hướng phát triển tất yếu của nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Người nông dân muốn phát triển kinh tế hàng hoá, muốn chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi… không thể không có vốn đầu tư, trong đó có vốn tín dụng ngân hàng.
Có thể nói, chỉ thị 202/CT là văn bản pháp quy đầu tiên liên quan đến cho vay kinh tế hộ; là cội nguồn để Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam mở rộng diện cho vay trong cả nước và là cơ sở pháp lý để Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam ban hành các chính sách tín dụng sau này. Và từ đây việc cho kinh tế hộ vay đó cú hành lang phỏp lý, giải toả được nhiều cản trở tưởng như không thể vượt qua được, đồng thời tạo niềm tin mới
cho đông đảo bà con nông dân, tạo dựng động lực to lớn cho việc phát triển kinh tế hộ ở nông thôn.
Để triển khai thực hiện Chỉ thị 202/CT của Hội đồng Bộ trưởng, ngày 12.7.1991 Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam kí ban hành văn bản số 499/TDNN “Qui định về cho vay hộ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp”. Nội dung hướng dẫn các biện pháp nghiệp vụ cho vay hộ sản xuất theo tinh thần chỉ thị 202/CT cụ thể là:
- Hộ vay phải có vốn tự có tham gia cùng với vốn vay ngân hàng mức cụ thể tuỳ thuộc vào việc vay ngắn hạn, vay trung hạn.
- Hộ nghèo không có tài sản thế chấp được áp dụng hỡnh thức thế chấp qua tổ liờn doanh liờn đới trách nhiệm. Số hộ cũn lại vay vốn ngõn hàng nụng nghiệp phải cú thế chấp bằng tài sản, bao gồm cả tiền gửi tiết kiệm, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất…
- Mức vay: cho vay ngắn hạn tối đa bằng 80% giá trị tài sản thế chấp, vay trung và dài hạn phải có vốn tự có 50%.
Tuy nhiờn, việc cho vay hộ nụng dõn thời kỡ này cũn nhiều hạn chế, vướng mắc bởi tầm vóc của một chỉ thị, cần phải có một văn bản Luật hoặc dưới Luật để điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh trong quá trỡnh phỏt triển kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn. Để khắc phục những hạn chế đó, ngày 2.3.1993 Chính phủ đó ban hành Nghị định số 14/CP về “Chính sách cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển nông, lâm, ngư, diêm nghiệp và
kinh tế nông thôn” do Thủ tướng Vừ Văn Kiệt ký. Cựng với phỏp lệnh ngõn hàng, hợp
tỏc xó tớn dụng, cụng ty tài chớnh, nghị định mới về chính sách cho hộ sản xuất vay vốn đó nõng tầm hoạt động của ngân hàng nông nghiệp và xác lập tư cách của một ngân hàng có vị thế trên thị trường tài chính ở nông thôn.
Để thực hiện nghị định 14/CP, ngày 26.3.1993, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ban hành thông tư số 01/TT – NH1 hướng dẫn thực hiện nghị định. Ngày 2.9.1993 Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đó ban hành văn bản 499A/TDNT về “Biện
pháp nghiệp vụ cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển nông – lâm – ngư – diêm nghiệp và kinh tế nông thôn”, bao gồm các nội dung sau:
- Khái niệm về hộ sản xuất: được chia thành hai nhóm loại hộ, hộ loại I và nhóm hộ loại II.
+ Hộ loại I: là hộ chuyên sản xuất nông – lâm – ngư – diêm nghiệp, có tích chất tư sản tự tiêu, do một cá nhân làm chủ hộ, hộ cá thể tư nhân làm kinh tế gia đỡnh; hộ là thành viờn nhận khoỏn của cỏc tổ chức kinh tế.
+ Hộ loại II: là những hộ sản xuất kinh doanh theo luật định.
Việc phân chia 2 loại hộ và áp dụng “sổ vay vốn” đối với hộ loại I là nhằm giảm bớt hồ sơ, thủ tục vay vốn, phù hợp với trỡnh độ dân trí, giảm bớt phiền hà trong quá trỡnh đi lại, làm thủ tục vay vốn của người dân. Đây được coi là bước cải tiến quan trọng có tính đột phá của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam và được đông đảo các hộ nông dân áp dụng và đồng tỡnh rất cao.
- Về hỡnh thức cho vay cũng được chia làm 2 loại: cho vay theo dạng “bán lẽ” và dạng “bán buôn”
+ Cho vay theo dạng bán lẽ: ngân hàng cho vay trực tiếp phát tiền vay đến tận tay
người vay.
+ Cho vay theo dạng bán buôn: các tổ chức tự nguyện của cộng đồng dân cư, các tổ chức đoàn thể, xó hội cú thể được ngân hàng chọn làm đại lý dịch vụ uỷ thác đầu tư đến hộ vay vốn.
Đây cũng là biện pháp để Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thực hiện “xó hội hoỏ” hoạt động ngân hàng, tạo lập thêm kênh chuyển tải vốn nhằm đáp ứng các nhu cầu vốn của nền kinh tế nói chung và kinh tế nông hộ nói riêng.
- Về đảm bảo tiền vay: Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam áp dụng cho vay có tài sản bảo đảm đối với những khoản vay từ 500 nghỡn đồng trở lên. Trường hợp không có tài sản, được cho vay không phải thế chấp, cầm cố tài sản. Với quy định này, cơ chế bảo đảm tiền vay đó thỏo gỡ rất nhiều khú khăn, vướng mắc đối với các hộ nghèo, hộ vùng sâu, vùng xa không có tài sản thế chấp, tạo cơ hội để họ tiếp cận được nguồn vốn vay phát triển sản xuất kinh doanh.
- Về đối tượng cho vay: được mở rộng đa dạng các đối tượng liên quan đến vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của dự án đầu tư, phương án sản xuất
kinh doanh, phù hợp với chu kỳ phát triển của cây, con, sự luân chuyển của vật tư hàng hoá và khả năng trả nợ của người vay.
- Đối với hộ nụng dõn chuyờn canh trồng lỳa, Ngõn hàng Nụng nghiệp Việt Nam ỏp dụng hỡnh thức cho vay lưu vụ.
Thực hiện các chủ trương, chính sách cho vay hộ sản xuất nông nghiệp của chính