Kinh nghiệm của Trung Quố c

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính nhằm tăng cường thu hút FDI sau khi Việt nam gia nhập WTO (Trang 26 - 29)

Trung quốc gia nhập WTO ngày 11/12/2001. Kinh tế Trung quốc trong những năm qua kể từ ngày gia nhập WTO đĩ cú nhiều thay đổi tớch cực: cơ cấu ngành được điều chỉnh nhanh chúng, năng lực cạnh tranh kinh tế được tăng cường, hệ thống kinh tế thị trường hồn thiện hơn, chức năng điều hành kinh tế của chớnh quyền thay đổi nhanh, mức độ mở cửa bờn ngồi khụng ngừng được nõng cao, đời sống nhõn dõn được cải thiện.

Gia nhập WTO, Trung quốc đĩ cú được mụi trường kinh tế thương mại quốc tế ổn định để phỏt triển nhanh chúng. Vận dụng quy tắc và cơ chế của WTO, Trung quốc đĩ xử lý thỏa đỏng cỏc tranh chấp thương mại quốc tế, bảo vệ cú hiệu quả mụi trường mậu dịch xuất nhập khẩu cho nước mỡnh. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung quốc mỗi năm tăng thờm 200 tỷ USD. Đõy là tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu hiếm cú trờn thế giới.

Năm 2002, Trung quốc trở thành nước đứng đầu thế giới về thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngồi, vượt cả vị trớ dẫn đầu của Mỹ. Kể từđú, Trung quốc luụn trở thành một trong những nước thu hỳt FDI hàng đầu thế giới.

Quỏ trỡnh thu hỳt vốn đầu tư nước ngồi của Trung quốc kể từ khi tiến hành cụng cuộc cải cỏch kinh tế và mở cửa năm 1979 cho đến nay cú thể chia làm 3 giai đoạn:

1 Giai đoạn 1979 – 1991: Đõy là giai đoạn thử nghiệm thu hỳt FDI với phương chõm “dũ đỏ qua sụng”. Đõy là giai đoạn Trung quốc tiến hành xõy dựng và cải thiện mụi trường ĐTNN. Trong giai đoạn này, nguồn vốn đầu tư chủ yếu được thu hỳt từ cộng đồng người Hoa ở nước ngồi. Lĩnh vực đầu tư chủ yếu trong giai đoạn này là cỏc hoạt động chế biến, chuyển giao cụng nghệ và phỏt triển kỹ năng.

2 Giai đoạn 1992 – 2000: Là giai đoạn gia tăng quy mụ đầu tư trực tiếp theo chiến lược thõm nhập và phỏt triển thị trường Trung quốc lõu dài của cỏc nhà ĐTNN.

Đõy là giai đoạn khẳng định những thành cụng và tiến bộ bước đầu của chớnh sỏch cải cỏch kinh tế và mở cửa nền kinh tế Trung quốc cũng như quỏ trỡnh tự do hoỏ thương mại và đầu tư ngày càng tăng lờn. Cơ sở hạ tầng kinh tếđĩ được cải thiện cơ bản. Trong giai đoạn này, Trung quốc thực hiện chớnh sỏch tớn dụng nới lỏng; một số thành phố và lĩnh vực mới đĩ được mở cửa cho cỏc nhà ĐTNN, bao gồm cả cỏc lĩnh vực được coi là nhạy cảm (mặc dự chỉ ở mức độ hạn chế và mang tớnh chất thử nghiệm) như lĩnh vực tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm, viễn thụng…Trung quốc đĩ đưa ra những khuyến khớch mới đối với hoạt động ĐTNN nhiều hơn vào cỏc lĩnh vực cụng nghệ cao.

3 Giai đoạn 2001 đến nay: là giai đoạn cỏc doanh nghiệp FDI tham gia hồn tồn vào nền kinh tế Trung quốc. Đõy là giai đoạn Trung quốc gia nhập WTO. Trong giai đoạn này, Trung quốc thực hiện những cam kết quan trọng đối với WTO như mở cửa tồn bộ cỏc lĩnh vực mà trước đõy mở cửa hạn chế, từ mở cửa theo chớnh sỏch thử nghiệm chuyển sang mở cửa cú thể dựđoỏn trước theo khuụn khổ phỏp luật, tức là mở cửa theo lộ trỡnh đĩ cam kết, việc mở cửa đơn phương chủ yếu từ phớa Trung quốc chuyển sang mở cửa đa phương giữa Trung quốc với cỏc nước thành viờn trong WTO. Căn cứ vào cam kết mà Trung quốc đĩ đưa ra với cỏc nước khỏc và nhu cầu của việc phỏt triển kinh tế Trung quốc, Trung quốc sẽ khụng ngừng nõng cao mức độ mở cửa và tham gia vào quỏ trỡnh tồn cầu hoỏ kinh tế với thỏi độ tớch cực hơn và phạm vi rộng lớn hơn.

Tuy nhiờn Trung quốc cũng gặp phải những rủi ro trong thu hỳt FDI nổi lờn như: tiếp nhận chuyển giao cụng nghệ lạc hậu từ FDI của cỏc nước phỏt triển, cỏc doanh nghiệp FDI khai thỏc và sử dụng nhiều nguyờn vật liệu, năng lượng ngày càng nổi cộm, một số ngành sản xuất của Trung quốc bị sức ộp cạnh tranh lớn hơn, tỡnh hỡnh lao động việc làm vẫn chưa thể lạc quan; kinh tế Trung quốc ngày càng phụ thuộc ngoại thương, những biến động của kinh tế thế giới ảnh hưởng ngày càng nhiều đến kinh tế Trung quốc.

KT LUN CHƯƠNG 1

Trong thời đại ngày nay, việc huy động vốn để phỏt triển kinh tế là một vấn đề được hầu hết cỏc quốc gia quan tõm. Cỏc nước đang phỏt triển cũng như cỏc nước phỏt triển đều tỡm nhiều biện phỏp để thu hỳt nguồn vốn FDI cho nước mỡnh, Việt Nam cũng khụng nằm ngồi xu hướng này.

Muốn đưa ra giải phỏp khả thi cao nhất để thu hỳt FDI thỡ vấn đề nghiờn cứu những luận cứ khoa học là rất quan trọng, những vấn đề này vừa được trỡnh bày ở chương 1.

Từ những vấn đề lý luận được trỡnh bày ở chương 1, sẽ là cơ sởđể tiến hành nghiờn cứu thực trạng việc thu hỳt FDI của Việt Nam trong thời gian qua để từđú cú cơ sở thực tiễn đưa ra cỏc giải phỏp thực tế mang tớnh khả thi cao để nhằm tăng cường khả năng thu hỳt FDI cho Việt Nam.

CHƯƠNG 2

THC TRNG THU HÚT VN ĐẦU TƯ TRC TIP NƯỚC NGỒI TI VIT NAM TRONG THI GIAN QUA

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính nhằm tăng cường thu hút FDI sau khi Việt nam gia nhập WTO (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)