IIỊ1.4. Tính đại lượng nhiệt động học và động học cho hướng 2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phản ứng của ion amoni bằng phương pháp lý thuyết hóa học lượng tử (Trang 50 - 51)

đó phần này chúng tôi chỉ xét các đại lượng động học cho giai đoạn 4’ (IS3 →TS5→ sản phẩm).

o Các đại lượng nhiệt động học 0 298 G ∆ , 0 298 H ∆ , 0 298 S ∆ do chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối của hệ, nên chúng tôi dùng kết quả tính các đại lượng nhiệt động học 0 298 G ∆ , 0 298 H ∆ , 0 298 S

∆ ở hướng thứ nhất cho hướng thứ 2.

o Để tính năng lượng hoạt hoá Ea, số liệu dựa vào bảng (IIỊ7). Chỉ xét thêm năng lượng hoạt hóa cho giai đoạn IS3 →TS5→ sản phẩm. Kết quả thu được như sau:

Giai đoạn 4’ có Ea4= 0.1052372 Hartree/Particle = 276.331839 kJ/mol Nhận xét: mặc dù trong hướng thứ nhất, giai đoạn 1 đã có năng lượng

hoạt hoá cao nhất là Ea1 = 0.0611345 (H/p) = 160.5269701(kJ/mol) thì khi phản ứng diễn ra theo hướng 2, năng lượng hoạt hoá giai đoạn 4’ còn cao gần gấp đôi so với giai đoạn 1. Năng lượng hoạt hoá cao của giai đoạn 4’ sẽ gây khó khăn cho phản ứng khi đi theo hướng 2.

o Để tính năng lượng tự do hoạt hoá và hằng số tốc độ cho giai đoạn mới 4’, số liệu dựa vào bảng sau:

Bảng IIỊ8. Giá trị (ε0+Gcorr) của IS3, TS5 trung gian và hệ sản phẩm.

Cấu trúc Free Energies εεεε0+Gcorr

(Hartree/Particle) IS3-trans -206.853542

TS5 -206.748421

HNƠH2O -206.919935

Giai đoạn 4’ (IS3 →TS5→ HNƠH2O), đây là phản ứng bậc 1. Hằng số tốc độ tính được là: k4’ = 2.72E-36 (s-1).

o Nhận thấy trong 4 giai đoạn của phản ứng hướng thứ 2 (trong đó 3 gian đoạn lấy kết quả từ hướng 1), giai đoạn chậm nhất là giai đoạn 4’, theo lý thuyết

động học về hệ phản ứng nối tiếp, tốc độ phản ứng được quyết định bởi giai đoạn chậm nhất. Do đó tốc độ của phản ứng theo hướng 2 cần tìm là:

kpu hướng 2 = k4’ =2.72E-36 (s-1).

IIỊ1.5. So sánh hai hướng của phản ứng NH3 + O2 → HNO + H2O

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phản ứng của ion amoni bằng phương pháp lý thuyết hóa học lượng tử (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)