Cơ chế lãi suất cho vay thoả thuận bằng đồng Việt Nam

Một phần của tài liệu Tự do hoá lãi suất Thực trạng và giải pháp trong tiến trình hội nhập (Trang 45 - 48)

I. Diễn biến lãi suất tíndụng trong thời gian qua

4. 1.Cơ chế điều hành lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam

4.3. Cơ chế lãi suất cho vay thoả thuận bằng đồng Việt Nam

Do những hạn chế của cơ chế điều hành lãi suất cơ bản nói trên, cho nên từ tháng 6/2002, cơ chế điều hành lãi suất cơ bản đối với cho vay bằng đồng Việt Nam tiếp tục đợc thay đổi một bớc quan trọng, với việc bỏ biên độ chênh

lệch lãi suất cho vay, lãi suất cho vay bằng đồng Việt Nam đợc các tổ chức tín dụng xác định trên cơ sở cung-cầu về vốn trên thị trờng và mức độ tín nhiệm đối với khách hàng vay vốn – cơ chế lãi suất thoả thuận. Ngân hàng Nhà nớc vẫn tiếp tục công bố lãi suất cơ bản theo định kỳ hàng tháng trên cơ sở tham khảo lãi suất cho vay của các ngân hàng thơng mại áp dụng đối vói khách hàng tốt nhất, đồng thời ngân hàng Nhà nớc chủ động áp dụng các biện pháp để kiểm soát biến động của lãi suất trên thị trờng, đảm bảo yêu cầu và mục tiêu của chính sách tiền tệ từng thời kỳ. Những tháng đầu năm 2002, lãi suất cơ bản vẫn tiếp tục đợc duy trì ở mức nh thời kỳ cuối năm 2001 (0,6%/tháng); từ tháng 8 đến hết năm 2002, lãi suất cơ bản đợc điều chỉnh tăng một chút so với đầu năm (0,62%/tháng).

Việc ban hành cơ chế lãi suất thoả thuận đã chứng tỏ chính sách quản lý lãi suất của ngân hàng Nhà nớc ngày càng cởi mở hơn, hạn chế dần và đi tới xoá bỏ việc điều hành lãi suất của nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính, tiến dần tới tự do hoá theo nguyên tắc thị trờng. Đây là bớc tiến quan trọng trong tiến trình tự do hoá hoàn toàn về lãi suất ở Việt Nam, đáp ứng kịp thời những đòi hỏi bức xúc về cung-cầu vốn của nền kinh tế.

4.3.1.Sự cần thiết phải thực hiện tự do hoá lãi suất tín dụng ngân hàng ở Việt Nam

Đối với các nớc, việc thực hiện cơ chế lãi suất thị trờng là yếu tố có tính "hạt nhân" để thúc đẩy thị trờng tài chính phát triển theo chiều sâu, làm tăng tính cạnh tranh, thúc đẩy các dịch vụ tài chính phát triển, góp phần ổn định và phát triển kinh tế vĩ mô, hội nhập kinh tế quốc tế (thể hiện ở chỉ tiêu M2/GDP - phản ánh mức độ huy động vốn trong nớc của khu vực tài chính chính thức tăng lên, nh Thái Lan tăng từ 52% lên 80% năm 1994, Singapore tăng từ 58% lên 84, 4% so sánh giữ trớc và sau thời điểm tự do hoá lãi suất…).

Đối với Việt Nam, quá trình thay đổi cơ chế lãi suất theo hớng thị trờng có những tác động tích cực đối với kinh tế vĩ mô và thị trờng tài chính - tiền tệ, biểu hiện nh sau:

tạo khả năng cho thị trờng tài chính phát triển theo chiều sâu, thể hiện trong biểu đồ biến động tăng chỉ tiêu M2/GDP:

Hai là: Sự thay đổi của chính sách lãi suất là phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, nhng cũng chính yêu cầu phát triển nền kinh tế, tiền tệ hoá các mối quan hệ kinh tế và sự hình thành các nhân tố kinh tế thị trờng đã buộc chính sách lãi suất phải có sự "nới lỏng" để chuyển dần sang cơ chế lãi suất thỏa thuận nhằm tạo điều kiện cho việc huy động tối đa nguồn lực trong nớc phục vụ cho đầu t phát triển và đồng bộ với tổng thể chính sách kinh tế - tài chính - đối ngoại (vốn huy động và tín dụng đối với nền kinh tế tăng trởng trên 20%/năm; vốn tín dụng cung ứng cho nền kinh tế tuy tăng trởng mức cao, năm 1991 tơng đơng 21% GDP, năm 2001 là 40%).

Ba là: Việc "nới lỏng" cơ chế lãi suất, làm cho lãi suất tự điều chỉnh linh hoạt và phù hợp hơn với quan hệ cung - cầu vốn thị trờng, các luồng vốn đợc lu chuyển đến nơi có lợi nhuận cao với mức rủi ro thấp, nâng cao hiệu quả đầu t thúc đẩy việc các ngân hàng thơng mại phát triển nhanh chóng mạng lới chi nhánh ở thành thị, nông thôn, đa ra các mức lãi suất, sản phẩm dịch vụ thích hợp cho các khách hàng. Điều này sẽ rất hạn chế, nhng thực tế những năm 1991- 1995, Ngân hàng Nhà nớc khống chế chặt chẽ mức trần lãi suất cho vay ở mức thấp đã khuyến khích sự vay mợn lòng vòng trên thị trờng không chính thức, trốn tránh sự kiểm soát, lãi suất tiền gửi tăng nhng lãi suất cho vay lại không tăng đợc và chênh lệch lãi suất chỉ đủ bù đắp chi phí kinh doanh, lợi nhuận rất thấp, khả năng tài chính của các ngân hàng thơng mại bị yếu đi, dễ gây xáo trộn, tổn thơng cho thị trờng tài chính.

Bốn là: quá trình chuyển dần sang cơ chế lãi suất thoả thuận đi liền với quá trình "nới lỏng" kiểm soát ngoại hối và thực hiện chế độ tỷ giá linh hoạt làm cho lãi suất trong nớc bám sát hơn lãi suất quốc tế, việc huy động vốn ở trong n- ớc và từ nớc ngoài tăng lên để tài trợ cho nhu cầu tín dụng trong nớc.

Năm là: quá trình chuyển dần sang cơ chế lãi suất thoả thuận làm cho mức biến động ngày càng tăng của các luồng vốn đầu t, Ngân hàng Nhà nớc phải sử dụng và phát huy nhiều hơn các công cụ gián tiến để điều hành chính

sách tiền tệ, tăng cờng kiểm soát rủi ro tín dụng và phát triển đồng đều các bộ phận của thị trờng tiền tệ.

Sáu là: sau mỗi giai đoạn "nới lỏng" cơ chế điều hành lãi suất, việc huy động vốn và mở rộng cho vay của tổ chức tín dụng đợc thuận lợi hơn, ngời sản xuất và tổ chức kinh tế ở nông thôn đợc vay vốn nhiều hơn do khối lợng vốn chuyển về đầu t cho khu vực nông thôn tăng lên (tín dụng đối với khu vực nông thôn 05 năm gần đây tăng bình quân 23-25%/năm, lớn hơn mức bình quân chung).

Bảy là: ngân sách Nhà nớc có điều kiện huy động đợc tối đa nguồn lực trong nớc để bù đắp thâm hụt, thay vì đi vay nớc ngoài quá lớn hoặc sử dụng tiền phát hành.

Nh vậy, với điều kiện kinh tế - xã hội và thị trờng tài chính - tiền tệ trong những năm qua, việc áp dụng cơ chế điều hành lãi suất theo hớng thị trờng là b- ớc đi thích hợp.

Một phần của tài liệu Tự do hoá lãi suất Thực trạng và giải pháp trong tiến trình hội nhập (Trang 45 - 48)