III. Tìm hiểu về tự do hoá lãi suất
3. Bớc đi trong tiến trình tự do hoá lãi suất
4.2. 1 Tác động tích cực
của các khu vực tài chính, biểu hiện là: tổng các phơng tiện thanh toán so với tổng sản phẩm quốc nội tăng, Thái Lan tăng từ 62, 2% đến 75, 3% vào năm 1992 và đến 80% vào năm 1994; tỷ lệ này có thể so sánh với các nớc: úc 60,1%, Singapore 84, 4% và Hà Lan 101%. Việc mở rộng tài chính có thể nhận thấy qua việc bùng nổ nhanh chóng của các chi nhánh của các ngân hàng thơng mại, thành lập các tổ chức tài chính mới và xuất hiện các công cụ tài chính mới.
Hai là, quá trình tự do hoá lãi suất đi kèm với quá trình tự do hoá kiểm soát ngoại hối và thực hiện chế độ tỷ giá linh hoạt sẽ tạo quá trình quốc tế hoá hệ thống tài chính, lãi suất trong nớc do cạnh tranh đã phản ánh thực chất cung- cầu về vốn và bám sát hơn lãi suất quốc tế, nhằm thu hút nguồn vốn nớc ngoài, cả ngắn hạn và dài hạn để tài trợ cho nhu cầu trong nớc tăng khá nhanh trong thời gian qua. Khuyến khích các ngân hàng thơng mại đa các mức lãi suất, sản phẩm dịch vụ thích hợp cho các khách hàng tốt và lãi suất cao cho các khách hàng có nhiều rủi ro. Chính tự do hoá lãi suất tạo điều kiện cho sự phát triển cộng cụ tài chính để tự các doanh nghiệp và ngân hàng thơng mại bù đắp rủi ro trong hoạt động tín dụng thông qua các nghiệp vụ nh: hoán đổi (SWAP), giao dịch có kì hạn (FORWARD)…
Ba là tác động đối với điều hành chính sách tiền tệ. Quá trình tự do hoá lãi suất thúc đẩy mức biến động ngày càng tăng các luồng vốn t nhân đã tạo cho ngân hàng Trung ơng các nớc khó khăn hơn trong việc kiểm soát hoặc gây ảnh hởng đến vốn khả dụng trong nớc và cơ cấu lãi suất. Hơn thế nữa, luồng vốn ảnh hởng trực tiếp đến khả năng mở rộng tiền gửi của ngân hàng thơng mại. Tự do hoá lãi suất cũng có nghĩa là bỏ công cụ kiểm soát trực tiếp, do vậy ngân hàng Trung ơng phải đa ra giải pháp cho việc thực hiện chính sách tiền tệ bằng các công cụ gián tiếp, kiểm soát rủi ro thua lỗ…