1. Thuận lợi và khú khăn của xớ nghiệp Liờn doanh
1.1. Những mặt thuận lợi của Xớ nghiệp Liờn doanh VMC:
- Là một trong hai Liờn doanh ụtụ đầu tiờn ở Việt Nam nờn sản phẩm của VMC đó được nhiều người tiờu dựng biết đến, đặc biệt vào năm 1995, 1996 doanh nghiệp đó bỏn được rất nhiều sản phẩm và cú vị thế cao trờn thị trường, điều đú chứng tỏ VMC là một doanh nghiệp làm ăn cú hiệu quả và sản phẩm cú chất lượng.
- Cú đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật lành nghề, kỹ sư cú trỡnh độ và nhõn viờn vận hành mỏy múc, sửa chữa lành nghề đều đó được cử đi học ở nước ngoài (đặc biệt đội ngũ này hầu hết đều trưởng thành từ cỏc nhà mỏy sửa chữa ụtụ)
- Cú một đội ngũ nhõn viờn bỏn hàng cú nhiều kinh nghiệm, rất giỏi tiếp thị, thuyết phục khỏch hàng mua sản phẩm của VMC. Đặc biệt họ cũn nghiờn cứu thị trường một cỏch chớnh xỏc và nhanh chúng biết được nhu cầu thị hiếu của người tiờu dựng.
- VMC cú chớnh sỏch giỏ cả mềm dẻo và linh hoạt, yếu tố này rất thuận lợi cho VMC khi cạnh tranh với hóng khỏc trờn thị trường.
- Chế độ bảo hành, bảo dưỡng, dịch vụ sau bỏn hàng tốt, thuận lợi cho khỏch hàng.
- Đại diện của cỏc đối tỏc trong Liờn doanh luụn hợp tỏc chặt chẽ và làm việc với nguyờn tắc nhất trớ cao và hiểu biết lẫn nhau.
- Được sự ủng hộ của cấp trờn cũng như cỏc tổ chức Đảng, Cụng đoàn, Thanh niờn....
- Cú mạng lưới đại lý bỏn hàng rộng khắp trờn toàn quốc.
1.2. Những khú khăn của Xớ nghiệp Liờn doanh VMC
- Với 14 Liờn doanh ụ tụ ra đời và đó đi vào hoạt động, VMC cũng khụng trỏnh khỏi những khú khăn trong cụng tỏc tiờu thụ sản phẩm. nhất là vào thời điểm hiện nay cỏc Liờn doanh ụ tụ khỏc như Toyota, Ford, Daewoo cũng đang tung ra rất nhiều sản phẩm mới để cạnh tranh với cỏc sản phẩm của VMC và cỏc sản phẩm của cỏc hóng khỏc như sản phẩm xe Lanos của cụng ty ụ tụ Daewoo và sản phẩm mới của cụng ty ụ tụ Toyota sẽ ra đời vào thỏng 9 năm 2000.
- Hầu hết cỏc Liờn doanh sản xuất ụtụ ở Việt Nam đối tỏc nước ngoài của họ đều là nhà sản xuất ụtụ chớnh hóng do đú sẽ gặp nhiều thuận lợi hơn trong việc nhập nguồn linh kiện đầu vào, mặt khỏc giỏ nhập sẽ rẻ hơn do phớa đúi tỏc nước ngoài điều chỉnh phụ thuộc vào tỡnh hỡnh thị trường ở Việt Nam. Cũn đối với VMC đối tỏc nước
ngoài khụng phải là sản xuất ụtụ chớnh hóng mà họ nhập hàng theo hợp đồng mua bỏn linh kiện ụtụ với cỏc nhà cung cấp linh kiện ụtụ nước ngoài.
- Tỡnh hỡnh buụn lậu xe cũ vẫn tiếp diễn và Nhà nước đang cú chủ trương bỏn cỏc xe cũ nhập lậu bị bắt giữ cho cỏc đơn vị được hưởng nguồn ngõn sỏch Nhà nước.
- Nguồn cõn đối ngoại tệ của Nhà nước dành cho cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài bị hạn chế.
- Doanh nghiệp chưa thể thực hiện được chớnh sỏch nội địa hoỏ một cỏch triệt để do khả năng tài chớnh cú hạn....
- Đối tỏc của liờn doanh khụng phải là một nhà sản xuất cung cấp cú danh tiếng mà chỉ là một nhà thương mại do đú nhón hiệu sản phẩm của VMC khụng phải là nhón hiệu nổi tiếng và cú uy tớn trờn thế giới, đầu vào của VMC sẽ phải trải qua nhiều giai đoạn tốn nhiều chi phớ, làm cho giỏ thành sản phẩm cao.
- Cụng tỏc đỏnh giỏ, phõn tớch thị trường, cũng như năng lực bỏn hàng của cỏc đại lý khi quyết định đầu tư của VMC cũn hạn chế.
- Khú khăn thuộc về tầm vĩ mụ là cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng cơ sở ở Việt Nam cũn thấp, mạng lưới giao thụng chưa đồng bộ cho nờn cú ảnh hưởng khụng nhỏ trong việc tiờu thụ sản phẩm của Liờn doanh.
Tuy nhiờn với những thuận lợi và khú khăn nờu trờn Xớ nghiệp Liờn doanh đó cú những chiến lược kinh doanh mới trờn đà những thuận lợi và quyết tõm khắc phục khú khăn thực hiện mục tiờu cắt giảm chi phớ tăng lợi nhuận. Và đớch lớn nhất của VMC trong năm 2000 là kinh doanh cú lói nhằm chiếm lại vị thế của VMC trờn thị trường ụ tụ Việt Nam
2. Mục tiờu, phương hướng sản xuất kinh doanh của VMC.
Trong một nền kinh tế thị trường, cỏc doanh nghiệp tất yếu phải chấp nhận cạnh tranh. Cạnh tranh với hàng trong nước, cạnh tranh với hàng nhập ngoại. Lẽ đương nhiờn chỳng ta đều biết rừ ở cỏc nước đều cú lập hàng rào thuế quan để bảo hộ cho hàng nội địa. Nhưng đồng thời hàng nhập ngoại cũng cú mặt tớch cực thỳc đẩy phỏt
triển sản xuất, nõng cao chất lượng hàng nội địa. Và Xớ nghiệp liờn doanh sản xuất ụtụ Hoà Bỡnh là một trong những doanh nghiệp nằm trong sự cạnh tranh này.
Trong sự định hướng phỏt triển nền kinh tế núi chung, ngành cụng nghiệp ụtụ núi riờng, 14 Liờn doanh sản xuất lắp rỏp đó được thành lập trong thời gian 1991-1997. Sự phỏt triển này đó đỏp ứng được phần lớn cỏc nhu cầu trong nước. Tuy nhiờn sự phõn cụng sản xuất giữa cỏc Liờn doanh cũn nhiều hạn chế dẫn đến cú nhiều sản phẩm chủ chốt của cỏc Liờn doanh phải cạnh tranh với nhau. Trong khi đú tổng cụng suất thiết kế của ngành đó lớn gấp nhiều lần con số tiờu thụ được trong nước, như vậy đó tạo ra một mụi trường cạnh tranh hết sức gay gắt và những ảnh hưởng tiờu cực của nú đó xuất hiện.
Trước tỡnh hỡnh đú, mục tiờu của VMC là sản xuất và tiờu thụ hơn 2000 xe cỏc loại mỗi năm. Điều đú cú nghĩa là VMC là đưa dần mức tiờu thụ bỡnh quõn hàng thỏng hiện nay là 140 -150 sản phẩm lờn 160-180 sản phẩm trong thời gian tới. Xột theo khớa cạnh doanh nghiệp và sản xuất thỡ mục tiờu phấn đấu đú sẽ đảm bảo cụng ăn việc làm cho gần 600 lao động hiện nay cũng như phỏt huy cụng suất sử dụng mỏy múc lờn 60%. Đối với mục đớch kinh doanh thỡ đú sẽ là con số đảm bảo bự đắp chi phớ và một phần dành cho tớch lũy (cú lói). Về mặt thị trường, xột theo khớa cạnh Marketing, thị phần của VMC cũng sẽ tăng với mức độ khoảng 5% so với hiện tại là 17%.. VMC đang nghiờn cứu và đầu tư vào cỏc sản phẩm mới phự hợp với xu thế chung của thị trường ụtụ và xu thế phỏt triển của xó hội. Cụ thể, VMC đang tiến hành đàm phỏn với cỏc nhà cung cấp của cỏc hóng Mazda để triển khai lắp rỏp loại xe gia đỡnh của hóng này và tiến hành đàm phỏn với hóng Kia để lắp rỏp xe buýt 24 chỗ ngồi, phỏt triển giới thiệu loại xe Kia Grand Sportage để cạnh canh với xe Zace của hóng Toyota, xe Kia Carens và Kia Carnival để cạnh tranh với loại xe Ford Transit của hóng Ford và Hi-ace của hóng Toyota. đặc biệt VMC sẽ ra mắt loại xe tải 2,7 tấn của hóng Kia Motors là loại xe mà từ trước nay được tiờu thụ rất nhiều tại thị trường Việt Nam vào đầu năm 2001.
Mục tiờu chiến lược Marketing của VMC là mở rộng thị trường, do đú ngoài việc khai thỏc cỏc thị trường truyền thống như ở cỏc trung tõm kinh tế chớnh trị lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh, VMC cũn phải dành sự quan tõm thớch đỏng tới cỏc thị trường cỏc địa phương khỏc cũng cú nhiều tiềm năng. Cỏc địa phương như Đà
Nẵng, Huế, Nghệ An, Thanh Húa, Quảng Ninh, Phỳ Thọ, Thỏi Nguyờn, Hải Phũng đó được VMC khai thỏc. Tuy nhiờn hoạt động của một số đại lý cũn tỏ ra kộm thuyết phục so với những lợi thế tiềm năng cũng như tiềm năng của thị trường địa phương.
Ngoài mục tiờu mở rộng thị trường, chiến lược Marketing của VMC cũn phải đảm bảo nõng cao uy tớn của VMC cũng như sản phẩm của VMC, nõng cao năng lực cạnh tranh và phỏt triển lực lượng Marketing chuyờn nghiệp trong và xung quanh VMC.