Phân tích, xếp loại doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Sở giao dịch ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Trang 66 - 68)

II. giải pháp mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng trung dài hạn tại Sở giao dịch nhno Việt Nam.

2.1Phân tích, xếp loại doanh nghiệp.

2. Giải pháp nâng cao chât lợng tín dụng trung dài hạn.

2.1Phân tích, xếp loại doanh nghiệp.

Đây là mấu chốt rất quan trọng để quyết định có cho vay hay không. Cho dù có một dự án với tính khả thi cao nhng nếu rơi vào tay một doanh nghiệp có hoạt động vay trả không rứt khoát, rõ ràng thì vốn sẽ đợc sử dụng sai mục đích. Một điều thật chớ chêu là những dự án rủi ro cao thờng lại có lợi nhuận đợc phác thảo ra rất cao, vì vậy mà nhà đầu t thờng dùng các biện pháp để vay đợc tiền. Những nhà quản trị ngân hàng nếu mà không am hiểu rộng, không có đủ các thông tin thì sẽ dẫn tới sự lựa chọn đối nghịch hay tình trạng thông tin không cân xứng. Lúc đó những dự án nhiều rủi ro sẽ đợc xét duyệt và những dự án ít rủi ro hơn lại bị bỏ qua cũng đồng nghĩa với việc ngân hàng đã đi vào mạo hiểm.

• Nội dung phân tích hoạt động kinh tế bao gồm.

- phân tích khái quát tình hình bảo đảm vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh.

- Phân tích tình hình vốn trong luân chuyển và trong dự trữ ( tình hình tài sản cố định, dự trữ tài sản lu động, vốn luân chuyển, hiệu quả sử dụng vốn). - Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

-So sánh kỳ này với kỳ trớc, số thực tế với số dế hoạch để thấy đợc mức độ phát triển.

- So sánh với tiêu chung cũng nh tiêu chuẩu toàn ngành để đánh giá doanh nghiệp trong mối quan hệ với các doanh nghiệp khác, trên cơ sở đó đánh giá chính xác tình thình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chín và xu hớng phát triển của doanh nghiệp.

- So sánh mức độ trung bình của các thông số giữa ngành này với ngành khác để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn giữa các ngành.

Để có thể xếp hạng khách hàng theo độ rủi ro, ngân hàng cần phải dựa trên một hệ thống các chỉ tiêu tín dụng. Căn cứ vào các chỉ tiêu tín dụng này cán bộ tín dụng chyên quản hoặc cán bộ thẩm định có thể đánh giá và chấm điểm khách hàng trên mọi phơng diện với những tiêu thức, những biểu hiện đã đợc cụ thể hoá. Khi đánh giá mức độ rủi ro của doanh nghiệp,theo em cán bộ tín dụng nên chú trnọg đến các chỉ tiêu: khả năng sinh lời tài chính, hệ số tài trợ, năng lực đi vay, khả năng sản xuất kinh doanh, khả năng thanh toán ngắn hạn vì đây là những chỉ tiêu cơ bản phản ánh thực trạng kinh doanh và taì chính của doanh nghiệp.

Trong đó:

Khả năng sinh lời tài chính hay tỷ xuất lợi nhuận phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Tỷ suất lợi nhuận phải cao hơn lãi vay ngân hàng thì mới có lợi về phía doanh nghiệp.

Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận của doanh nghiệpNguồn vốn của doanh nghiệp

Khả năng tự chủ về tài chính thể hiện khả năng tự can đối về tài chính của doanh nghiệp để đáp ứng các khoản nợ phải trả, biểu hiện bằng hệ số tài rợ:

Hệ số tài trợ = Nguồn vốn hiện có của doanh nghiệpTổng số nguồn vốn doanh nghiệp đang sử dụng Hệ số này càng cao biểu hiện khả năng chi trả cao của doanh nghiệp

Năng lực đi vay là khả năng kêu gọi vốn vay của doanh nghiệp, một doanh nghiệp có khả năng tự chủ về tài chính cao thờng có năng lực đi vay rất lớn. Điều này dễ hiểu vì ngời đi vay chỉ có thể vay đợc khi chứng minh đợc bản thân mình có khả năng trả nợ.

Năng lực đi vay = Nguồn vốn hiện có của doanh nghiệp Vốn thờng xuyên

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp đợc biểu hiện rõ nhất bằng chỉ tiêu khả năng thanh toán ngắn hạn. Đó chính là khả năng thanh toán đối với các khoản nợ ngắn hạn:

Khả năng thanh toán ngắn hạn = Vốn bằng tiền + các khoản phải thu Nợ ngắn hạn + các khoản phải trả Ngoài ra, doanh nghiệp có hiệu quả sử dụng vốn cao chứng tỏ có khả năng quản lý vốn, đợc biểu hiện bằng chỉ tiêu khả năng sản xuất kinh doanh.

Khả năng sản xuất kinh doanh =

Giá trị sản lợng hàng hoá thực hiện Nguồn vốn của doanh nghiệp

Chỉ tiêu này cho thấy với một đồng vốn thì doanh nghiệp có khả năng sinh ra bao nhiêu đồng giá trị sản lợng hàng hoá.

Sau khi sử dụng hệ thống chỉ tiêu trên, kết hợp với một số chỉ tiêu khác, cán bộ tín dụng tiến hành cho điểm đối với từng chỉ tiêu theo mức độ cụ thể khác nhau mà doanh nghiệp đạt đợc. Khâu cuối cùng là tính tổng số điểm mà mỗi doanh nghiệp đạt đợc va tiến hành đánh giá, phân loại doanh nghiệp.

Có thể nói đây là một phơng pháp hữu hiệu giúp cán bộ tín dụng nhìn thấy rõ thực trạng tình hình tài chính và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, có một yêu cầu đối với phơng pháp này là số liệu dùng để phân tích phải chính xác và đợc cập nhật thờng xuyên. Nếu số liệu không chính xác hay đã lỗi thời thì điểm số doanh nghiệp đạt đợc sẽ hoàn toàn khác xa với thực tế. vì vậy, đề nghị Sở giao dịch nên phổ cập phơng pháp này một cách có tính hệ thống nh đã nêu để góp phần nâng cao chất lợng tín dụng.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Sở giao dịch ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Trang 66 - 68)