Mở rộng tín dụng ngoài quốc doanh.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Sở giao dịch ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Trang 64 - 66)

II. giải pháp mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng trung dài hạn tại Sở giao dịch nhno Việt Nam.

1. Giải pháp mở rộng tín dụng trung dài hạn.

1.3 Mở rộng tín dụng ngoài quốc doanh.

Qua nghiên cứu công tác tín dụng của Sở giao dịch NHNo Việt Nam, ta thấy khối lợng kinh tế ngoài quốc doanh chiếm một phần rất nhỏ trong cơ cấu cho vay trung daì hạn của Sở. Sự thu hẹp trong quan hệ tín dụng với khối này ngoài những nguyên nhân khách quan, nguyên nhân từ phía doanh nghiệp còn có nguyên nhân từ sự chủ động của chính Sở. Vì vậy để có thể mở rộng tín dụng trung dài hạn đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, trớc tiên Sở phải tự mình tháo gỡ những rào cản do chính mình dựng nên.

Trong những năm qua, do đặt mục tiêu an toàn vốn quá cao, Sở đã quá thận trọng khi cho khối này vay, thực hiện một cách nguyên tắc và máy móc, không linh động nh đối với khu vực kinh tế quốc doanh. Mặt khác đây là một Sở mới thành lập nhiều vấn đề còn mới mẻ cha có kinh nghiệm nhiều mà thị trờng cạnh tranh trên địa bàn Hà nội ngày càng gay gắt.

Vì vậy trong những giải pháp để nâng cao mức d nợ trung dài hạn là Ngân hàng nên mở rộng cho vay trung dài hạn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

Đối với thành phần kinh tế này, mắc mớ lớn nhất là nằm ở tài sản thế chấp. Nên chăng, đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là khách hàng quen thuộc của Ngân hàng, có tổ chức chặt chẽ, duy trì hoạt động kinh doanh có hiệu quả và ổn định, Ngân hàng có thể cho vay tín chấp một tỷ lệ % nào đó. Tài sản thế chấp tuy quan trọng song không nên tuyệt đối hoá vai trò của nó mà chỉ nên coi nh một hỗ trợ mà thôi. Hơn nữa, phải nói rằng Ngân hàng cũng không bao giờ muốn thu nợ khách hàng qua tài sản thế chấp, vậy cũng không nên quá

câu nệ vào nó mà từ chối cho vay đối với các doanh nghiệp mà Ngân hàng tin t- ởng. Qua đây cần thấy rằng các cấp chính quyền cũng phải có các biện pháp hỗ trợ để khi phải thế chấp thì đợc thuận lợi hơn.

1.4 Tăng cờng thực hiện marketing.

Thuật ngữ Marketing mặc dù đã đợc đề cập tới từ những năm đầu của thế kỷ XX nhng trong lĩnh vực Ngân hàng thì mới chỉ đợc áp dụng và tiếp cận vào đầu những năm đầu 60. ở Việt Nam việc làm quen với Marketing còn diến ra muộn hơn và cho đến nay việc áp dụng Marketing vào Ngân hàng vẫn còn hạn chế. Nhìn chung ở đại đa số các Ngân hàng thơng mại Việt Nam hiện nay th- ờng tập chung vào các hoạt động bề nổi nh quảng cáo, khuyếch trơng, còn các chức năng chủ lực có ý nghĩa quyết định sự thành công trong thực hành Marketing nh nghiên cứu khách hàng, xác định thị trờng mục tiêu, định vị hình ảnh, nâng cao về chất lợng dịch vụ Ngân hàng hầu nh còn rất mờ nhạt.

Do vậy, để đa Marketing thực sự thâm nhập vào Ngân hàng và phát huy tác dụng của nó, Sở cần thực hiện các biên pháp sau.

Các nhà quản lý Ngân hàng cần phải chuyển sang t duy mới, lấy quan điểm Marketing làm chủ đạo, có tầm nhìn chiến lợc, có khả năng phân tích, …

Triết lý Marketing cần đợc thâm nhập vào các bộ phận của Ngân hàng, tất cả các nhân viên, với mục tiêu phục vụ tối đa những gì khách hàng cần….

Thành lập phòng chức năng Marketing trong cơ cấu tổ chức quản trị để đề ra và định hớng hoạt động Marketing một cách bài bản, với một đội ngũ nhân viên nhậy bén, am hiểu….

Ngân hàng phải tích cực trong quan hệ với khách hàng.

Đó là những đờng hớng cơ bản, sơ lợc nhất để Sở có thể thực hiện. Song đi vào thực tế thì cần phải có thời gian và nỗ lực nhiều hơn nữa.

1.5 Thực hiện dịch vụ t vấn cho khách hàng.

Thực hiện t vấn cho khách hàng sẽ là cơ sở, tiền đề quan trọng cho ngân hàng mở rộng tín dụng trung dài hạn. Trên thực tế nhiều doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có ý đồ đầu

t tốt nhng không có khả năng lập dự án khả thi rõ ràng, cụ thể hay những doanh nghiệp khi lập dự án vì thiếu thông tin nên đã không tình đợc hết các yêú tố khách quan nh cung cầu thị trờng, xu thế phát triển của ngành, lĩnh vực mà doanh nghiệp hoạt động, không nắm bắt đợc hết các quy định của chính phủ… tất cả các thứ đó đều dẫn tới dự án thiếu khả thi.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Sở giao dịch ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w