Hoạt động mua bán ngoại tệ.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Sở giao dịch ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Trang 40 - 44)

- Trực tiếp thực hiện hoạt động kinh doanh.

2. Tình hình hoạt động kinh doanh của sở

2.3. Hoạt động mua bán ngoại tệ.

Đợc giao nhiệm vụ đầu mối duy nhất trong thanh toán và kinh doanh ngoại tệ. Từ cuối tháng 3 năm 1999 Sở giao dịch đã cố gắng và bớc đầu thực hiện đã thực hiện đợc vai trò Sở đầu mối, vừa đảm bảo đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho các chi nhánh làm dịch vụ cho các Ngân hàng, vừa kinh doanh ngoại tệ có hiệu quả.

- Doanh số mua bán ngoại tệ quy đổi ra USD đạt 1.430 triệu, bằng 251% so với năm 1998. Trong đó mua các chi nhánh đạt 116 triệu USD, bằng 42.42 % tổng doanh số mua, bán cho các chi nhánh 131 triệu USD, bằng 43.12 % tổng doanh số bán.

- Thu nhập từ hoạt động mua bán ngoại tệ năm 1999 đạt 4,5 tỷ đ, tăng 1,4 tỷ đ so với năm 1998.

- Từ cuối tháng 6/1999 đã tiếp nhận REUTERS phục vụ cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ, giao dịch tiền gửi, trao đổi thông tin của NHNo trên thị tr- ờng liên Ngân hàng trong nớc và quốc tế đều thực hiện qua hệ thống này.

Sang năm 2000, hoạt động mua bán ngoại tệ của Sở giao dịch đã cơ bản đảm bảo nhu cầu thanh toán của khách hàng trong thời điểm khó khăn về ngoại tệ. Doanh số mua từ khách hàng của Sở đạt 16 triệu, bán cho khách hàng 69,4 triệu, trong đó có 32,2 triệu từ nguồn của NHNN.

Sử dụng mạng REUTERS, Sở giao dịch đã từng bớc triển khai thực hiện hoạt động kinh doanh ngoại tệ trên thị trờng quốc tế, chủ yếu mua bán một số ngoại tệ mạnh EUR, GBP, JPY bớc đầu vừa học vừa làm, doanh số kinh doanh cha nhiều nhng góp phần vào thu nhập của Ngân hàng, tạo đợc nguồn ngoại tệ hỗ trợ cho các chi nhánh và thu đợc những kinh nghiệm cần thiết để mở rộng ra những năm tới.

Thu nhập của hoạt động kinh doanh ngoại tệ năm 2000 đạt 10,1 tỷ đ, tăng 124 % so vơi năm 1999.

2.4. Hoạt động thanh toán quốc tế.

Doanh số thanh toán quốc tế phục vụ khách hàng tại Sở giao dịch đạt 243 triệu USD, tăng 53.45% so với năm 1998, trong đó hàng nhập khẩu đạt 163.5 triệu USD, chiếm tỷ lệ 67.28%, thanh toán hàng xuất khẩu đạt 76 triệu USD chiếm 31%, thanh toán kiều hối đạt 3.5 triệu USD chiếm tỷ lệ 1.44 % tổng doanh số thanh toán. dịch vụ thanh toán đa năng nh thanh toán LC, nhờ thu, thanh toán kiều hối, bảo lãnh….

Với năm 2000 thì hoạt động có tính khả quan hơn

- Thanh toán hàng nhập khẩu:

Mở LC: 284 món, trị giá 69 triệu USD

Thanh toán LC: 344 món, trị giá 56.8 triệu USD Chuyển tiền: 614 món, trị giá 34 triệu USD Nhờ thu: 34 món, trị giá 2 triệu USD

Thanh toán nhờ thu: 41 món, trị giá 2,3 triệu USD

- Thanh toán hàng xuất khẩu

Thông báo LC: 34 món, trị giá 0.4 triệu USD Đòi tiền LC: 73 món, trị giá 0.9 triệu USD

- Thanh toán kiều hối: 893 món, trị giá 4.3 triệu USD

* Qua hoạt động của Sở giao dịch trong 2 năm đầu mới thành lập, mặc dù có nhiều cố gắng song cũng còn nhiều hạn chế. âu cũng là một sự dễ hiểu bởi trong nền kinh tế thị trờng sự cạnh tranh luôn đè nặng cho các Ngân hàng các thách thức. Với một Ngân hàng kinh doanh theo một cách thông thờng đã là khó, còn đây Sở giao dịch với nhiệm vụ là Sở đầu mối ngoài nhiệm vụ trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ theo lệnh của Tổng giám đốc, Đầu mối thực hiện các nhiệm vụ theo uỷ quyền của NHNo, thì việc kinh doanh đa năng cũng là một lĩnh vực không kém phần quan trọng trong tơng lai mang lại thu nhập chính cho Sở. Do đó lĩnh vực hoạt động tín dụng cần phải đẩy mạnh hơn nữa. Thực tế trong hai năm hoạt động trên cho thấy là còn nhỏ bé, cha tơng xứng với quy mô của Sở. Đặc biệt mức d nợ cha lớn, mà d nợ trung và dài hạn chỉ chiếm 46% ( 109 tỷ đ) trên tổng d nợ. Do đó vấn đề cần đạt đến là mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng trung và dài hạn là một cần thiết cho Sở trong những năm tới.

2.5 Kết quả kinh doanh ( xem biểu 3 trang bên).

Qua biểu này có thể thấy rằng, Sở đã đạt đợc kết quả khá khả quan trong hai năm qua. Nguồn thu chủ yếu của năm 1999 là lãi tiền gửi đạt 59,9tỷ chiếm tỷ lệ 48% tổng thu. Thu lãi cho vay chiếm tỷ trọng 34.2% so với tổng thu, đạt thấp hơn so với năm trớc do nhiều khách hàng vay vốn gặp khó khăn về tài chính, nợ quá hạn cao không thu đợc lãi.

Một số khoản thu ổn định và tăng trởng so với năm 1998 nh thu dịch vụ thanh toán 4,2 tỷ, thu kinh doanh ngoại tệ 4,5 tỷ đ, hai khoản thu này chiếm tỷ trọng 7 % tổng thu.

Trong năm đã áp dụng nhiều biện pháp tiết giảm chi phí dẫn đến tốc độ tăng chi phí ( 17%) thấp hơn nhiều so với tăng thu nhập( 30%) nên vẫn đảm bảo chênh lệch thu chi tăng trởng 62% so với năm 1998.

Trong tổng chi phí chủ yếu là chi trả lãi tiền gửi chiếm tỷ trọng 67% tổng chi phí, chí phí trích quỹ dự phòng rủi ro chiếm tỷ trọng 30%, hai khoản này chiếm đến 97%. Các khoản chi khác coi nh nhỏ.

Sang năm 2000, nhìn chung thì thu nhập và chi phí của Sở đạt thấp. Đặc biệt là lãi tiền vay giảm một cách đáng kể năm 1999 chiếm 34.2% trong tổng thu nhập sang năm 2000 giảm đột ngột suống 6% đây là một bất lợi lớn cho Sở, theo nguồn của Sở thì năm nay chỉ thu đợc hơn 10% lãi cho vay.

Biểu 3: Kết quả kinh doanh hai năm 1999- 2000 của Sở giao dịch NHNo Việt Nam. Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Tổng số 1999Tỷ trọng(%) Tổng số 2000Tỷ trọng(%) 1. Tổng thu

nhập

- Thu lãi tiền vay

- Thu lãi tiền gửi

- Thu dịch vụ thanh toán

- Thu kinh doanh ngoại tệ

- Thu tham gia thị trờng mở - Thu khác 124,889 42,715 59,887 4,186 4,502 13,598 100 34.2 47.395 3.35 3.61 10.89 126,238 7,762 101,414 3,809 12,783 189 281 100 6 80 3 10 0.4 0.6 2. Tổng chi phí - Chi huy động vốn

- Chi kinh doanh ngoại tệ

- Chi nộp thuế

- Chi cho nhân viên

- Chi quản lý - Trích dự phòng - Chi về tài sản 101,646 67,762 243 903 1,747 30,277 673 100 66.69 0.24 0.89 1.72 29.8 0.66 95,613 39,164 2,677 274 1,730 1,577 47,879 100 41 2.8 0.3 1.8 1.7 50

3. Lãi 23,244 30,625

( Nguồn số liệu: Phòng kinh doanh Sở giao dịch NHNo Việt Nam ).

Do hạch toán phần thu, chi trả lãi điều hoà vốn ngoại tệ của Sở chuyển sang bảng cân đối của TTDH theo quy chế hạch toán phí điều vốn của NHNo & PTNT.

Qua đây, có thể đa ra ngay một nhận định là khi mà lãi cho vay chỉ chiếm 6% tổng thu mà lãi tiền gửi lại chiếm tỷ lệ quá lớn đến 80% thu nhập của Ngân hàng. Điều đó chứng tỏ rằng hoạt động huy động vốn của Ngân hàng rất mạnh, Ngân hàng có lợng vốn d thừa lớn để gửi ở các Ngân hàng khác kiếm lợi nhuận. Nhìn chung phần vốn huy động d thừa này không hề làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng, song nó chứng tỏ một điều là : khả năng mở rộng thị tr- ờng tín dụng của Ngân hàng còn rất lớn.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Sở giao dịch ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w