- Trực tiếp thực hiện hoạt động kinh doanh.
2. Tình hình hoạt động kinh doanh của sở
2.2. Hoạt động cho vay.
Cho vay là một chỉ tiêu quan trọng, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng song cũng là công tác dễ phát sinh rủi ro nhất do môi trờng pháp lý cha đồng bộ, môi trờng kinh tế cha ổn định, tính chất khách quan phức tạp. Mục tiêu của sở là “ Kinh tế phát triển, an toàn vốn, tôn trọng pháp luật, lợi nhuận hợp lý .”
Biểu 2: Tình hình cho vay của SGD “NHNo Việt Nam
Đơn vị: triệu VND
Chỉ tiêu Tổng số Tỷ trọng(%) Tổng số Tỷ trọng(%)1999 2000
1. Doanh số cho vay 222,62 100 404,658 100
- Quốc doanh 211,6 95 398,04 98.4
- Ngoài quốc doanh 11,02 5 6,618 1.6
2. Doanh số thu nợ 230,277 100 323,095 100 - Quốc doanh 213,697 92.8 316,64 98 - Ngoài QD 16,58 7.2 6,495 2 3. D nợ 183 100 236,076 100 - Quôc doanh 180,5 98.6 234,522 99.3 - Ngoài QD 2,5 1.4 1,554 0.7 4. Nợ quá hạn 39,7 8,5
( Nguồn số liệu: phòng kinh doanh SDG NHNo Việt Nam ) –
Nhìn vào tình hình sử dụng vốn của Sở ta thấy doanh số cho vay tăng qua các năm. Năm 1999, doanh số đạt 222,62 tỷ VND tăng 59tỷ(35%) so với năm 1998. Tiếp tục tăng đến năm 2000 thì con số đó đã lên tới 404,658 tỷ đ, tăng tăng 81.7% ( tức là 182tỷ đ) trong đó cho vay đối với khu vực quốc doanh tăng 186,44 tỷ đ, và giảm 4,402 tỷ đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Xét về doanh số thu nợ đã đạt 230,277tỷ đ vào năm 1999, tăng 107tỷ (86.9%) so với năm 1998. Trong đó thu nợ quá hạn 21,4tỷ đ. Sang năm 2000 doanh số thu nợ
đạt 323,095tỷ tăng 92,818 tỷ đ, tăng 40.3% so với năm 1999. Trong đó thu nợ quá hạn 4,1tỷ đ.
D nợ đến 31/12/1999 đạt 183 tỷ đ, giảm so với 31/12/1998 là 25 tỷ đ, (12%). Trong đó d nợ cho vay ngoại tệ đạt 66tỷ đ, tăng 18tỷ(37%) so với năm 1998, chiếm tỷ lệ 36% tổng d nợ. Đến năm 2000, d nợ đạt 236tỷ đ, tăng29% (53tỷ)so với năm 1999. Trong đó d nợ cho vay nội tệ đạt 154 tỷ đ, tăng 133%(88tỷ), chiếm 65% tổng d nợ.
Xét về nợ quá hạn đến 31/12/1999 là 39,7 tỷ đ, chiếm 21.72 % tổng d nợ , giảm 1.22% so với năm 1998. Trong đó chủ yếu nợ quá hạn của các khoản vay ngoại tệ từ năm 1998 trở về trớc. Các khoản vay năm 1999 phát sinh nợ quá hạn là 7,1tỷ đ, đã thu nợ ngay trong năm, còn lại nợ quá hạn đến 31/12/1999 là 0,3 tỷ đ. Đặc biệt cho vay bằng nội tệ không có phát sinh nợ quá hạn. Sang năm 2000, nợ quá hạn là 8,5 tỷ đ, chiếm 3.6% tổng d nợ, giảm 17.7% (35,5tỷ). Nợ quá hạn giảm đột biến là do các nguyên nhân:
+ xử lý nợ quá hạn cho vay bằng ngoại tệ trên địa bàn Hải Phòng đã có nhiều biện pháp tích cực và bớc đi cụ thể. Tranh thủ sự phối hợp của viện kiểm sát đã thu đợc 4,1 tỷ đ ( trong đó thu về cho Sở là 3,2 tỷ ).
+ Tích cực bàn giao nợ về các chi nhánh quản lý và theo dõi.
+ Tích cực và chủ động phối hợp với tổng công ty mía đờng I đề xuất giải quyết khó khăn về khoản vay của Tổng công ty. Đã đợc Ngân hàng cho phép kéo dài thời gian nợ, phục hồi d nợ chuyển nợ quá hạn vào trong hạn.
+ Hoàn thiện hồ sơ và đợc giải quyết rủi ro đợt 3 năm 2000.
Có thể thấy rằng, qua 2 năm hoạt động từ năm1999 hoạt động tín dụng của Sở chủ yếu tập chung trên địa bàn Hà nội, khách hàng là các doanh nghiệp cha cho vay hộ gia đình và cá nhân. có thể đánh giá rằng khách hàng của sở với số lợng không nhiều, quy mô hoạt động và mức đầu t tín dụng vừa và nhỏ, năng lực sản xuất kém. Sang năm 2000, công tác tín dụng của Sở đã có chuyển biến tích cực, doanh số cho vay tăng 81% so với năm 1999, d nợ cho vay tăng 29 % so với đầu năm, thực hiện chiến lợc khách hàng bớc đầu đã đạt kết quả. Sáu tháng đầu năm đã có thêm 3 khách hàng mới vay vốn tại Sở giao dịch là Tổng
công ty xây dựng công nghiệp, Công ty vật t Ngân hàng, Xí nghiệp may xuất khẩu. Số khách hàng này d nợ cha cao nhng là những khách hàng có hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, tài chính lành mạnh.
Qua biểu 2 ta cũng thấy rằng, việc hạn chế cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay hoặc đòi hỏi phải có tài sản thế chấp khi vay vốn đã phần nào làm giảm tỷ trọng cho vay trong khu vực này. Với 2 năm hoạt động là thời gian quá ngắn để Sở giao dịch có thể đi sâu vào lĩnh vực hoạt động tín dụng một cách có hiệu quả, cha có kinh nghiệm nên phần nào còn hạn chế đây là một lý do giải thích cho kết quả trên. Mặt khác, từ năm 1997 trở lại đây,sự phát triển mạnh mẽ đến mức ồ ạt của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã phần nào chững lại. Việc làm ăn theo kiểu “ chụp giật” và việc yếu kém trong khả năng kinh doanh của công ty t nhân đã dẫn đến nhiều đơn vị bị phá sản, đẩy khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đi xuống do vậy mà việc đầu t trong lĩnh vực này không còn là mục tiêu cho các Ngân hàng.