mua vào 2. Doanh số bán ra 1.941.940,08USD 1.931.335,37USD 119.452.493,60USD 89.411.800,00 JPY 28.759,00 DM 435.000,00 SGD 116.333.406,59USD 89.411.800,00 JPY 28.759,000 DM 435.000,00 SGD 63.318.798 USD 2.878.270 JPY 7.335 DM 66.647.142USD 2.888.270 JPY 7.335 DM
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đối ngoại năm 97, 98, 99)
Nếu nh năm 1997, hoạt động mua bán ngoại tệ còn thụ động, chủ yếu phục vụ khách hàng có nhu cầu xuất nhập khẩu, cha thực sự mang tính kinh doanh giữa các nguồn hàng. Việc mua bán còn hạn chế ở một số hình thức và chỉ ở một loại ngoại tệ duy nhất là USD nên hiệu quả cha cao. Sang năm 1998, lợng mua bán ngoại tệ tăng gấp 62,4 lần năm 1997 và phong phú hơn về ngoại tệ gaio dịch. Sang năm 1999, do khó khăn về ngoại tệ, do sự thay đổi về chính sách ngoại hối trở nên chặt chẽ hơn nên mua bán ngoại tệ đã giảm xuống. Mặt khác năm 1999, nhu cầu ngoại tệ không gay gắt nh trớc do đó số lợng mua bán ngoại tệ giảm xuống so với năm 1998.
Ngoài hoạt động kinh doanh đối ngoại và hạch toán quốc tế, mua bán ngoại tệ, chi nhánh còn tham gia hoạt động bảo lãnh. Năm 1997, chi nhánh đã bảo lãnh đại lý vé máy bay cho công ty FPT, bảo lãnh dự thầu trên cơ sở có sự phê duyệt của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt 43
Nam, bớc đầu đã có thu nhập từ hoạt động. Đến năm 1998, chi nhánh tiếp tục bảo lãnh cho công ty FPT, đồng thời xem xét thẩm định trình ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam phát hành bảo lãnh cho các doanh nghiệp dự thầu, thực hiện hợp đồng theo văn bản 43, 93 của chính phủ. Tất cả các trờng hợp bảo lãnh đều bảo đảm tính an toàn, giữ đợc uy tín của hệ thống ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam .
Tóm lại, mặc dù mới thành lập nhng với sự cố gắng không ngừng của đội ngũ cán bộ ngân hàng, với sự liên kết chặt chẽ với trung tâm điều hành và sự giúp đỡ của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ:
Một là
Nguồn vốn huy động không ngừng tăng lên do ngân hàng có chủ trơng kịp thời chấn chỉnh, ngăn chặn những thiếu sót, đặc biệt quan trọng hơn cả là uy tín của ngân hàng bớc đầu đã có vị trí trên thơng trờng. Chính vì vậy nguồn vốn huy động dồi dào vợt xa với định hớng của ngân hàng.
Hai là
Cùng với tăng trởng nhanh về nguồn vốn, công tác sử dụng vốn cũng không ngừng nâng cao về số lợng và chất lợng.
Ba là
Các nghiệp vụ trung gian không ngừng phát triển, do chi nhánh nhận thức đợc vai trò của mình trong hoạt động ngân hàng hiện nay. Thực tế, các nghiệp vụ đã đóng góp một phần không nhỏ vào thu nhập của ngân hàng. Có đợc thành tích này phải kể đến nhu cầu sử dụng dịch vụ trên địa bàn rất tiềm năng: Có nhiều doanh nghiệp lớn, đông dân c, hoạt động kinh tế sôi động, thu nhập cao, mức tăng trởng kinh tế cao hơn các vùng khác, đặc biệt có nhiều doanh nghiệp quan hệ làm ăn với nớc ngoài.
Bên cạnh những kết quả đáng mừng đó, chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ cũng bộc lộ những hạn chế:
Thứ nhất
Hoạt động ngân hàng cũng chỉ ở một số nghiệp vụ truyền thống, các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại cha triển khai đợc nh: thanh toán thẻ tín dụng, chi trả tiền tự động .
Thứ hai
Cơ sở vật chất còn thiếu, khách hàng quan hệ tín dụng với ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nớc, các tổng công ty 90-91, còn các doanh 44
nghiệp ngoài quốc doanh chỉ có một số công ty trách nhiệm hữu hạn. Các thành phần kinh tế khác nh cá nhân sản suất, kinh doanh, các doanh nghiệp liên doanh ...quan hệ với ngân hàng rất ít.
Thứ ba
Do thiếu cán bộ nên một ngời vẫn phải kiêm nhiệm đồng thời nhiều công việc. Đội ngũ cán bộ trẻ, ít kinh nghiêm, trình độ còn bất cập so với yêu cầu kinh doanh của ngân hàng trong cơ chế thị trờng.
Bớc sang năm 2000, năm bản lề giữa hai thế kỷ, năm có nhiều thuận lợi và thách thức mới với ngành ngân hàng nói chung, hệ thống ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nói riêng. Kết quả đạt đợc trong những năm qua đã tạo đà cho chi nhánh bớc vào thiên niên kỷ mới, có nhiều thuận lợi nhng cũng gặp không ít khó khăn. Từ đó đòi hỏi chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ phải tiếp tục đổi mới phát triển toàn diện, vững chắc, hiệu quả và an toàn cả về huy động vốn, d nợ tín dụng, dịch vụ ngân hàng, thanh toán và tài chính. Muốn vậy, chi nhánh cần phải có một kế hoạch cụ thể, một chiến lợc phát triển trong những năm tới .
Một vấn đề bức xúc hiện nay không chỉ ở chi nhánh ngân hàng Láng Hạ mà còn ở nhiều chi nhánh ngân hàng nông nghiệp khác đó là tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang bị thu hẹp. Điều đó đã làm cho các doanh nghiệp quốc doanh không sao phát huy đợc vai trò của nó đối với nền kinh tế nh nó có thể và kết quả là làm cho nền kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng "thiểu phát" hiện nay.
2.2 Thực trạng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ
Tình hình hoạt động tín dụng đối với các thành phần kinh tế tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 8: Tình hình tín dụng đối với các thành phần kinh tế
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu 1997 1998 1999
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1. Doanh số cho vay 83.990 255.890 821.861