Nhóm này thờng gồm: tình trạng của nền kinh tế, tình hình xã hội và hệ thống pháp luật. Kinh tế - xã hội - pháp luật đó là 3 nhân tố ảnh hởng mạnh mẽ tới hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng.
Một là: Nhân tố kinh tế.
Chúng ta biết rằng nền kinh tế là một hệ thống bao gồm nhiều hoạt động kinh tế có quan hệ biện chứng, ràng buộc lẫn nhau bất kỳ một sự biến động của một hoạt động kinh tế nào đó cũng sẽ gây ảnh hởng đến việc sản xuất kinh doanh của các lĩnh vực còn lại. Hơn nữa, hoạt động của các ngân hàng thơng mại có thể đợc coi nh là “ Chiếc cầu nối ” giữa các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế, vì vậy sự ổn định hay bất ổn định, sự tăng trởng nhanh hay chậm chạp của nền kinh tế sẽ tác động mạnh mẽ tới “ chiếc cầu nối ”. Đặc biệt, hoạt động tín dụng ngân hàng là hoạt động nhạy cảm nhất với những biến động của nền kinh tế, do vậy sự biến động của nền kinh tế sẽ tác động mạnh mẽ tới hoạt động tín dụng của ngân hàngđối với các doanh nghệp nói chung và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng.Thật vậy, khi nền kinh tế ở tình trạng hng thịnh, tốc độ tăng trởng cao và ổn định, môi trờng kinh doanh ít biến động hấp dẫn đầu t thì nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp tăng lên, vì khi môi trờng đầu t hấp dẫn các doanh nghiệp làm ăn tốt thờng có nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm kiếm thêm lợi nhuận. Do vậy hoạt động tín dụng ngân hàng có cơ hội phát triển. Ngợc lại, nếu nền kinh tế đang trong tình trạng đình trệ, thiểu phát nh nền kinh tế Việt nam hiện nay đã không hấp dẫn đầu t, các doanh nghiệp có xu hớng "co cụm" trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thì tín dụng ngân hàng sẽ bị thu hẹp, hoặc chí ít cũng không thể phát triển đợc sẽ là điều tất nhiên. Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh không có sự hỗ trợ đặc biệt của nhà nớc khi gặp phải môi trờng kinh doanh bất ổn định, không kế hoạch hoá đợc hoạt động sản xuất kinh doanh thì sẽ rất ngại đầu t,vì e 25
gặp phải rủi ro lớn. Tất nhiên trong cơ chế thị trờng nhiều khi đòi hỏi các doanh nghiệp phải dũng cảm, nhng không có nghĩa là liều lĩnh. Nếu họ không biết lờng trớc những rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thì xác suất thất bại là rất lớn. Thực tế đã có nhiều doanh nghiệp Việt nam đang trong tình trạng khốn đốn vì môi trờng kinh doanh không ổn định, thậm trí nhiều doanh nghiệp đã bị phá sản và không trả đợc nợ ngân hàng và cũng không đợc ngân hàng cho vay tiếp. Điều đó đã ảnh hởng mạnh mẽ tới hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Hai là: Nhân tố xã hội.
Các nhân tố xã hội: niềm tin tởng lẫn nhau, tình hình trật tự an ninh và an toàn xã hội, trình độ dân trí... ảnh hởng trực tiếp tới các tác nhân chính tham gia vào quan hệ tín dụng ngân hàng đó là ngân hàng và khách hàng. Quan hệ tín dụng ngân hàng dựa trên cơ sở tín nhiệm lẫn nhau giữa khách hàng và ngân hàng, vì vậy uy tín là tiền đề quan trọng trong quan hệ này. Đối với khách hàng nào hoạt động kinh doanh có hiệu quả, có uy tín với ngân hàng thì đợc u đãi trong quan hệ tín dụng. Nếu ngân hàng nào hoạt động an toàn, hiệu quả, nhanh chóng, đáp ứng đợc sự đa dạng của nhu cầu khác hàng thì sẽ đợc khách hàng lựa chọn, tin cậy “ Tiếng lành đồn xa, tiếng dữ đồn xa ”, niềm tin tởng lẫn nhau trong quan hệ sẽ là cơ sở để mở rộng quan hệ của mình với những đối tợng khác trong nền kinh tế.
Ngoài ra, trật tự an ninh an toàn xã hội, trình độ dân trí... có ảnh hởng trực tiếp tới quan hệ tín dụng ngân hàng. Thật vậy, nếu một nơi nào đó mà trật tự an ninh không đảm bảo, an toàn xã hội kém, có nhiều trộm cớp và các tệ nạn xã hội khác sẽ gây ra một tâm lí không yên tâm cho các chủ đầu t, và các chủ đầu t cũng thờng không đầu t vào nơi nh vậy. Do đó nhu cầu vay vốn cũng hạn chế, ảnh hởng tới việc mở rộng tín dụng của các ngân hàng. Ngợc lại, nơi nào có trật tự an ninh tốt, ít trộm cớp và tệ nạn xã hội sẽ an toàn cho hoạt động đầu t. Điều đó sẽ khuyến khích các chủ đầu t mở rộng qui mô hoạt động của mình. Nh vậy, nhu cầu vay vốn tăng lên và tín dụng ngân hàng có cơ hội đợc phát triển.
Ba là: Nhân tố pháp lý.
Trong nền kinh tế thi trờng, mọi thành phần kinh tế đều có quyền tự chủ về hoạt động sản xuất kinh doanh nhng phải bảo đảm trong khuôn khổ pháp 26
luật. Hoạt động tín dụng ngân hàng cũng vậy, phải tuân theo mọi qui định của ngân hàng nhà nớc, luật tổ chức tín dụng, luật dân sự và các qui định khác. Nếu những qui định của pháp luật không rõ ràng, không đồng bộ, không ổn định, không kịp thời và có nhiều "kẽ hở" thì sẽ rất khó khăn cho ngân hàng trong các hoạt động nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng. Bởi vì ngân hàng không có một căn cứ pháp lý rõ ràng, đầy đủ, kịp thời để hoạt động. Ngợc lại, những văn bản pháp luật, những qui định rõ ràng, đầy đủ, đồng bộ, kịp thời và ổn định sẽ là một hành lang pháp lý vững chắc, góp phần vào sự cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng trong hoạt động tín dụng. Và đó là cơ sở pháp lý để ngân hàng giải quyết các khiếu nại, tố cáo khi có tranh chấp xảy ra trong hoạt động tín dụng. Điều đó giúp cho hoạt động tín dụng có thể mở rộng một cách hiệu quả.