Huy động ngoại tệ (quy ra VNĐ)

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ (Trang 38 - 43)

334.00577.561 77.561 173.655 211.937 60.686 38.9 9.0 20.2 24.8 7.1 181.145 209.471 5.425 590.879 155.732 15.9 18.3 0.5 51.7 13.6 Tổng nguồn vốn 857.844 100 1.142.652 100

(Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh năm 98-99)

Trong cơ cấu nguồn vốn trên, mỗi loại vốn có những đặc điểm riêng mà biến động của nó liên quan đến nhiều nhân tố. Chúng ta sẽ phân tích từng nguồn vốn huy động cụ thể:

a. Tiền gửi có kỳ hạn:

Tiền gửi có hạn chiếm một phần lớn trong tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ. Tiền gửi có kỳ hạn là một nguồn vốn ổn định và ngân hàng có thể sử dụng dễ dàng trong công tác kế hoạch hoá. Nguồn tiền gửi có kỳ hạn năm 1998 là 334 tỷ đồng, sang năm 1999 giảm xuống 181 tỷ đồng bằng 54% so với năm trớc. Điều này chủ yếu là trong năm 1999 ngân hàng nông nghiệp đã năm lần hạ lãi xuất trần cho vay từ 1.25%/tháng xuống 0.85%/ tháng, đồng thời giảm cả lãi xuất huy động, dẫn đến không khuyến khích ngời dân gửi tiền vào ngân hàng.

b. Tiền gửi không kỳ hạn.

Tiền gửi không kỳ hạn là một nguồn vốn có đặc điểm là tính ổn định thấp vì không xác định đợc chính xác thời gian khách rút vốn nhng thờng là ngắn ngày, tuy nhiên bù lại u điểm là lãi xuất phải trả cho nguồn tiền này thấp. Do đó cũng đợc chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ đặc biệt quan tâm đến nguồn vốn này với mục đích nhằm hạ chi phí đầu vào của toàn bộ nguồn vốn huy động.

Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn tiền gửi không kỳ hạn tăng nhanh. Đến 31/12/1998, nguồn tiền gửi không kỳ hạn chỉ đạt 77.561 triệu đồng, nh- ng đến tháng 12/1999 nguồn tiền gửi này tăng lên 209.471 triệu đồng, tăng gấp 2.7 lần so với năm 1998. Điều đó đạt đợc là do công tác thanh toán của ngân hàng làm rất tốt, phong cách giao dịch nhanh nhẹn, dứt khoát, mềm mỏng, nhiệt tình, tạo niềm tin với khách hàng tiền gửi. Việc thu hút đợc nguồn vốn tiền gửi không kỳ hạn lớn giúp cho chi phí đầu vào giảm xuống, đảm bảo hiệu quả kinh doanh của ngân hàng ngày càng tốt, giúp cho nguồn vốn của ngân hàng dồi dào hơn đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế.

c. Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu

Ngoài các hình thức huy động vốn không kỳ hạn, có kỳ hạn, ngân hàng còn tiến hành các nghiệp vụ phát hành kỳ phiếu, trái phiếu với mức lãi xuất hấp dẫn hơn. Việc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu chủ yếu theo đợt và nhằm để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh đột xuất của khách hàng, nh đợt phát hành kỳ phiếu có mục đích. Ngoài ra, đôi khi chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ phát hành kỳ phiếu nhằm thực hiện các chính sách tiền tệ của ngân hàng nông nghiệp hoặc thực hiện huy động vốn theo uỷ nhiệm của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam .

d. Huy động vốn khác :

Do làm tốt công tác Marketing, cho nên trong thời gian qua chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ đã phát triển mối quan hệ chặt chẽ với các đơn vị quản lý đầu một ngành, nhằm huy động vốn nhàn rỗi từ các tổ chức và tạo nên nguồn vốn huy động phong phú cho ngân hàng. Nguồn vốn này luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu huy động vốn, năm 1998 đã dạt đợc 450 tỷ đồng tăng hơn 2 lần so với năm 1998.

Trên cơ sở định hớng đúng đắn chiến lợc huy động vốn bằng nhiều hình thức phong phú, đa dạng trong tiếp thị với khách hàng thuộc mọi ngành, mọi thành phần kinh tế, với nhiều mức lãi xuất thích hợp nên đã thu hút đợc tiền gửi vốn chuyên dùng của nhiều tổ chức khác nh nhau: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Công ty dịch vụ tiền gửi tiết kiệm bu điện, quỹ phát triển đầu t. Năm 1999 tiền gửi vốn chuyên dùng chỉ đạt 139 tỷ đồng chiếm 23.5% trong tổng số và gấp 12,3 lần so với năm 1998. Ngoài ra các khoản chờ thanh toán khác tăng khá nhanh. Năm 1998 là 211.937 triệu đồng thì đến năm 1999 tăng lên đến 590.879 triệu đồng, gấp 2,7 lần năm 1998.

e. Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ.

Cũng nh nghiệp vụ huy động vốn bằng nội tệ, chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ đang huy động vốn ngoại tệ chủ yếu bằng các hình thức sau :

- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn của dân. - Tiền gửi trên tài khoản của các tổ chức kinh tế.

Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ cũng tăng khá nhanh, năm 1997 chỉ đạt 10,8 tỷ thì năm 1998 đã tăng lên 8,6 tỷ đồng gấp so với năm 1997 và tiếp tục tăng lên trong năm 1999 đạt 156 tỷ đồng gấp 2 lần so với năm 1998 và gấp 14,5 lần so với năm 1997. Mặc dù cũng nh ở các tỉnh phía Bắc khác, luôn trong tình trạng rất khó khăn về ngoại tệ, nhng chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ đã xây dựng và phát triển đợc hệ thống khách hàng vững mạnh kết hợp với việc tạo ra đợc mối quan hệ thờng xuyên và tin tởng giữa chi nhánh với các đơn vị bạn trong cùng hệ thống nhằm khai thác nguồn ngoại tệ ổn định và phát triển vững chắc đáp ứng nhu cầu cho vay, phát triển hoạt động tín dụng. Tuy mới thành lập từ tháng 3 năm 1997, nhng công tác huy động vốn ngoại tệ đã đạt đợc những kết quả tốt là tiền đề cho việc mở rộng kinh doanh của ngân hàng thời gian tới.

2.1.2.2 Tình hình sử dụng vốn

Là một ngân hàng mới đợc thành lập từ tháng 3 năm 1997 nhng do bám sát định hớng của ngân hàng nông nghiệp Việt Nam đồng thời biết vận dụng linh hoạt theo điều kiện riêng chi nhánh cho nên đã có những bớc tiến lớn trong công tác sử dụng vốn, hoạt động cho vay đóng vai trò quan trọng, quyết định phần lớn hiệu quả kinh doanh của chi nhánh. Để thấy hoạt động cho vay của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ, chúng ta xem bảng sau:

Bảng 4: Kết quả d nợ cho vay

Đơn vị: triệu đồng Chi tiêu 31/12/1997 31/12/1998 31/12/1999 1. Tổng d nợ Trong đó: nợ quá hạn 2. Biến động d nợ 3. Tỷ lệ biến động 55.230 0 0 0 80.776 599 25.546 46,25% 520.894 332 440.118 545,0% 40

(Nguồn:báo cáo kết quả hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo Láng Hạ)

Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng d nợ cho vay của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ đã luôn tăng trởng. Tổng d nợ 31/12/1997 đạt 55.230 triệu đồng thì đến 31/12/1998 đạt là 80.776 triệu đồng, tăng 46,25% so với năm 1997, và bớc sang năm 1999, tổng d nợ là 520894 triệu đồng tăng 545% so với năm 1998, gấp 6,45 lần tổng d nợ năm 1998. Nhng đến năm 1998 bắt đầu xuất hiện nợ quá hạn là 599 triệu đồng chiếm 0,74%. Đến năm 1999 d nợ quá hạn giảm xuống 332 triệu đồng, chiếm 0,0637% tổng d nợ. D nợ quá hạn đã giảm và chiếm tỷ lệ rất thấp. Có thể nói ngân hàng đã thực hiện mục tiêu: tăng trởng nhanh và đảm bảo chất lợng tín dụng.

2.1.2.3 Hoạt động thanh toán qua ngân hàng.

Ngay từ khi hoạt động, chi nhánh ngân hàng đã đạt đợc kết quả khá cao trong công tác trong công tác thanh toán qua ngân hàng. Điều đó đã đợc bảo hiểm xã hội các cấp ghi nhận :

+ Phong cách phục vụ của hệ thống ngân hàng nông nghiệp tốt hơn so với kho bạc các cấp .

+ Các dịch vụ thanh toán, an toàn, nhanh chóng, kịp thời và thuận lợi. Về phía chi nhánh cũng tạo đợc nguồn vốn dồi dào và nguồn thu nhập về dịch vụ chuyển tiền .

+ Xây dựng đợc phong cách giao tiếp tốt với khách hàng. hoạt động thanh toán ngân hàng đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 5: Tình hình thanh toán qua chi nhánh.

Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 1997 1998 1999 1. Tổng số khoản mở 2. Tổng số thanh toán (triệu đồng) - Nội tệ (triệu đồng) - Ngoại tệ (triệu đồng) 412 5.072.072 4861.596 210.476 500 27.478.000 21.680.000 5.807.000 800 27.839.000 23.543.000 4.350.000

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động thanh toán quốc tế năm 97, 98, 99)

Qua các số liệu trên ta thấy rằng, số tài khoản mở của doanh nghiệp và cá nhân tăng lên khá nhanh. Năm 1997, số tài khoản chỉ là 412 tài khoản, 41

sang năm 1998 tăng 88 tài khoản so với năm 1997 và đến năm 1999, tăng 300 tài khoản so với năm 1998. Về doanh số thanh toán, năm 1998, tổng số thanh toán tăng gấp 4 lần về nội tệ, gấp 2,75 lần về ngoại tệ so với năm 1997. Đến năm 1999 tổng doanh số thanh toán tăng lên 406 triệu đồng, tức là tăng lên 5% so với năm 1998 .

Công tác thanh toán qua ngân hàng không ngừng phát triển và đổi mới, nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng. Mọi nhu cầu thanh toán đều đợc giải quyết kịp thời, chính xác, an toàn góp phần nâng cao uy tín của ngân hàng, thu hút các đơn vị thanh toán chi nhánh và tăng chu chuyển vốn của ngân hàng.

2.1.2.4. Một số hoạt động khác

Hoạt động đối ngoại và thanh toán quốc tế mặc dù còn mới mẻ nhng b- ớc đầu đã đạt đợc những kết quả đáng mừng. Chi nhánh cũng đã thực hiện thanh toán qua mạng SWIFT. Hoạt động thanh toán quốc tế đợc kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, ít xảy ra sai sót. Nhìn chung chất lợng thanh toán quốc tế ngày càng đợc nâng cao, đảm bảo an toàn. Điều đó giúp chi nhánh có khả năng cạnh tranh hơn nữa, thu hút đợc nhiều khách hàng xuất nhập khẩu lớn, có khả năng tài chính an toàn nh: Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam, công ty đầu t công nghệ FPT. Cụ thể tình hình thanh toán quốc tế tại chi nhánh qua bảng 6.

Bảng 6: Tình hình thanh toán quốc tế

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999

Số món Số tiền Số món Số tiền Số món Số tiền 1. LC nhập khẩu 2. LC xuất khẩu 3. Thanh toán TTR 4. Thanh toán bằng nhờ thu 17 12 21 0 381.291 906.099,36 548.334 0 150 12 230 27.144.701 273.732 56.806455 0 139 2 48 7 55.546458 174.170 15.040.293 595.590 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động thanh toán quốc tế năm 97, 98, 99)

Qua bảng số liệu ta thấy rằng, mặc dù trong tình hình có rất nhiều khó khăn về ngoại tệ, khả năng xuất khẩu của các doanh nghiệp thấp, chính sách quản lý ngoại hối có nhiều thay đổi và càng chặt chẽ, song hoạt động thanh toán quốc tế vẫn phát triển cả về số lợng và chất lợng, đảm bảo an toàn tài sản. Về hình thức thanh toán đợc mở rộng ngày càng trở nên phong phú. Chi nhánh áp dụng cả ba hình thức thanh toán là SPOT, FORWARD, SWAP. Điều đó hấp dẫn đợc không ít khách hàng, kết quả đáng kể, mang lại thu nhập khá lớn cho chi nhánh làm tăng nguồn ngoại tệ 1 cách đáng kể, thể hiện ở bảng sau:

Bảng 7:Tình hình mua bán ngoại tệ tại chi nhánh

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w