Giảm thiểu tác động từ phân khu chức năng của KCN

Một phần của tài liệu đánh giá môi trường dự án (Trang 83 - 85)

3. Tổ chức thực hiện đtm

4.1.2 Giảm thiểu tác động từ phân khu chức năng của KCN

Mặc dù theo quy hoạch, KCN vừa và nhỏ Nhân Hòa - Ph−ơng Liễusẽ thu hút những loại hình công nghiệp sản xuất với công nghệ sạch và ít gây ô nhiễm môi tr−ờng. Nh−ng trên thực tế không tránh khỏi sự xáo trộn ngành nghề so với quy hoạch ban đầụ Vậy, khi bố trí các nhà máy, xí nghiệp vào KCN, Dự án sẽ phân chia thành các nhóm ngành có mức độ ô nhiễm nặng, trung bình và nhẹ hoặc không gây ô nhiễm môi tr−ờng thành cụm các nhà máỵ

Các khu chức năng trong khu công nghiệp

- Đất trung tâm điều hành, câu lạc bộ, nhà hàng đ−ợc bố trí tại khu vực cổng chính KCN.

- Đất Công viên, v−ờn hoa, cây xanh bố trí giữa KCN, dải cây xanh cách ly nằm ở phía Tây và phía Nam KCN.

- Khu xây dựng nhà máy xí nghiệp và kho tàng: đ−ợc chia theo dạng chia lô gắn với các trục giao thông nội bộ trong KCN. Các lô đất sản xuất có diện tích từ 1- 2hạ Mật độ xây dựng là 50% và khuyến khích xây dựng nhà công nghiệp nhiều tầng để giảm mật độ xây dựng, tăng diện tích trồng cây xanh. Chỉ giới xây dựng đáp ứng nhu cầu phòng hoả của hai nhà máy cạnh nhau là 6m. Chỉ giới xây dựng cách đ−ờng chính trong KCN là 12m và cách đ−ờng nhánh là 6 m.

- Khu các công trình kỹ thuật: trạm biến thế 110/22KV, trạm cấp n−ớc và trạm xử lý n−ớc thải tập trung, trạm trung chuyển chất thải rắn đáp ứng các nhu cầu về hạ tầng kỹ thuật, tiếp cận thuận tiện các nguồn n−ớc cấp và xử lý n−ớc xả,

bảo đảm điều kiện vệ sinh môi tr−ờng. Hệ thống thoát n−ớc m−a không chỉ đáp ứng tiêu thoát n−ớc của Dự án mà còn phù hợp với việc t−ới tiêu nông nghiệp.

- Khu v−ờn hoa, cây xanh cách ly: Chiếm diện tích 11,51%

- Đất giao thông: Diện tích 8,748ha chiếm tỷ lệ 10,91% diện tích KCN, Hệ thống đ−ờng giao thông trong KCN đ−ợc bố trí theo dạng ô cờ để cho việc các tổ chức các xí nghiệp công nghiệp đ−ợc thuận lợị Các tuyến đ−ờng trong KCN đ−ợc tổ chức giao nhau với các ngã ba, ngã t− cách nhau không quá 400m để tận dụng tốt hiệu quả sử dụng hai bên tuyến đ−ờng. Toàn bộ các tuyến giao thông trong KCN chỉ liên hệ với bên ngoài tại các cổng ra vào chính của KCN.

Phân cụm công nghiệp và chia lô nhà máy

- Cụm các nhà máy có nguy cơ gây ô nhiễm caọ

Bao gồm các nhà máy có sử dụng đốt nhiên liệu, sử dụng các loại dung môi, nhiều chất khí, hợp chất bay hơi, có khả năng gây ô nhiễm bụi nh− nhà máy chế biến thức ăn gia súc, cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng... hoặc nhà máy có nồng độ chất gây ô nhiễm, l−u l−ợng n−ớc thải lớn nh− nhà máy chế biến nông sản, thực phẩm...

- Cụm các nhà máy ít có nguy cơ gây ô nhiễm.

Bao gồm các nhà máy d−ợc, cơ khí chính xác, thủ công mỹ nghệ, sản xuất hàng tiêu dùng, lắp rắp các sản phẩm điện tử, điện cơ hoặc các nhà máy có l−u l−ợng và nồng độ các chất ô nhiễm trong n−ớc thải nhỏ nh− nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng không nung, chế biến l−ơng thực, các sản phẩm hàng tiêu dùng...

- Cụm các nhà máy không gây ô nhiễm:

Bao gồm các nhà máy chỉ có n−ớc thải sinh hoạt, tải l−ợng và nồng độ của các chất gây ô nhiễm khí thải nhỏ, nh− nhà máy may, thêu, sản xuất dụng cụ học tập của học sinh, thể thao, đồ dùng gia đình, lắp ráp điện tử, sản xuất đồ nội thất cao cấp, các nhà máy sử dụng công nghệ sản xuất sạch...

- Khoảng cách bố trí và cấp độ công trình

Khoảng cách bố trí giữa các cụm nhà máy hoặc giữa các nhà máy với nhau là một yếu tố quan trọng vì nó là yếu tố đảm bảo cho sự thông thoáng giữa các công trình. Mặt khác khoảng cách cách ly vệ sinh công nghiệp này hạn chế đ−ợc sự lan truyền và cộng h−ởng của nồng độ các chất gây ô nhiễm tại các nhà máy trong KCN ở khu vực cuối h−ớng gió, không tạo nên vùng gió quẩn các chất ô nhiễm, chống lây lan hoả hoạn và dễ ứng cứu khi có sự cố khẩn cấp...

Để đảm bảo khoảng cách cách ly vệ sinh công nghiệp theo đúng tiêu chuẩn quy định, Dự án đã phân cấp, xác định độ cao công trình theo hệ số chiếm đất:

+ Đối với các xí nghiệp xây dựng loại hình nhà 1 tầng: K1<70%. + Đối với các xí nghiệp xây dựng loại hình nhà 2,3 tầng: K1<66%.

- Vị trí bố trí các nhà máy trong KCN :

Vị trí bố trí các nhà máy trong KCN có ảnh h−ởng rất lớn tới tình trạng ô nhiễm môi tr−ờng không khí trong KCN. Khi bố trí các nhà máy, xí nghiệp trong KCN, Dự án đã chú ý đến các yêu cầu sau:

+ Khu sản xuất công nghiệp sẽ đ−ợc bố trí ở cuối h−ớng gió chủ đạo trong khu vực so với khu vực hành chính. Trong quy hoạch tổng thể KCN, các nhà máy có nguy cơ gây ô nhiễm môi tr−ờng không khí sẽ đ−ợc bố trí ở cuối h−ớng gió so với các nhà máy ít gây ô nhiễm hoặc gây ô nhiễm nhẹ.

+ Các nhà máy chế biến nông sản, thực phẩm sẽ đ−ợc −u tiên bố trí ở đầu h−ớng gió chủ đạo trong khu vực để tránh ảnh h−ởng ô nhiễm các nhà máy khác lên chất l−ợng sản phẩm.

+ Trong từng nhà máy cũng sẽ đ−ợc quan tâm tới việc bố trí các bộ phận phân khu chức năng cho hợp lý nh− bố trí riêng biệt các khu sản xuất, khu phụ trợ, khu kho bãi, khu hành chính và có dải cây xanh ngăn cách khu hành chính với các khu vực khác. Các hệ thống ống thải khí, thông gió của các nhà máy sẽ đ−ợc tập trung vào một khu vực tạo thuận lợi cho việc giám sát và kiểm soát ô nhiễm.

+ Những nhà máy có n−ớc thải chứa hàm l−ợng chất hữu cơ, độc hại với l−u l−ợng n−ớc thải lớn sẽ đ−ợc quy hoạch bố trí gần nơi xử lý n−ớc thải tập trung trong KCN nh− đối với các nhà máy chế biến nông sản thực phẩm...

+ Khu vực bố trí trạm điện, khu xử lý n−ớc thải tập trung, trung chuyển rác thải là những nơi phát sinh khí thải độc hại, gây mùi, đ−ợc quy hoạch về phía cuối h−ớng gió chủ đạo với khoảng cách cách ly thích hợp.

Một phần của tài liệu đánh giá môi trường dự án (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)