3. Tổ chức thực hiện đtm
3.2.2 Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng
Các tác động trong giai đoạn giải phóng mặt bằng.
Giai đoạn giải phóng mặt bằng và san lấp tạo mặt bằng Dự án là giai đoạn gây tác động lớn tới môi tr−ờng khu vực. Tuy nhiên các tác động của giai đoạn này tới môi tr−ờng xung quanh sẽ hết sau khi kết thúc công việc giải phóng mặt bằng và san lấp tạo mặt bằng KCN
Để sớm hình thành và đ−a khu công nghiệp vào khai thác, kế hoạch khai thác đất sẽ hình thức cuốn chiếu, vừa xây dựng vừa giao đất cho những đối tác có thể thuê ngay từ khi còn đang xây dựng kết cấu hạ tầng.
Công tác giải phóng mặt bằng để phát triển KCN có tác động rất phức tạp đến môi tr−ờng kinh tế xã hội của ng−ời dân trong khu vực: làm thay đổi mục đích sử dụng đất, chuyển đổi đất nông nghiệp thành đất công nghiệp và đi kèm theo nó là việc chuyển đổi ngành nghề từ trồng trọt sang các ngành nghề khác mà ng−ời dân vốn đã quen làm ruộng, điều này gây tác động rất lớn tới cuộc sống của ng−ời dân tr−ớc mắt cũng nh− về lâu dàị
Việc giải phóng mặt bằng KCN vừa và nhỏ Nhân Hòa - Ph−ơng Liễu đã thu hồi xong 35ha ở giai đoạn 1, giai đoạn 2 phải thu hồi 45,178ha làm cho khoảng 900 ng−ời dân lao động nông nghiệp ở đây phải mất việc hoặc chuyển đổi nghề (đất nông nghiệp ở vùng đồng bằng Bắc Bộ trung bình 500m2/lao động). Vì vậy ngoài việc đảm bảo đền bù theo quy định của UBND tỉnh Bắc Ninh, Dự án có kế hoạch tạo công ăn việc làm ổn định cho họ, đồng thời đào tạo nghề để có thể tuyển họ vào các Dự án đầu t− vào KCN. Khi Dự án đi vào hoạt động sẽ là nguồn thu hút lao động lớn và giải quyết việc làm không chỉ cho ng−ời dân địa ph−ơng, mà còn cho các vùng lân cận, góp phần làm tăng dân trí và văn minh đô thị cho ng−ời dân trong khu vực. Bên cạnh đó, việc phát triển KCN vừa và nhỏ Nhân Hòa - Ph−ơng Liễu sẽ thúc đẩy nâng cao trình độ tay nghề, khả năng quản lý, điều hành của các cán bộ địa ph−ơng và tạo nhiều sản phẩm hơn cho xã hộị
Các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng và kinh doanh hạ tầng
Trong quá trình xây dựng kết cấu hạ tầng KCN, các nguồn gây ô nhiễm môi tr−ờng đã đ−ợc mô tả trong mục 3.1. Quá trình thi công xây dựng của Dự án sẽ
làm gia tăng mật độ ph−ơng tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, máy móc, thiết bị thi công, công nhân thi công các hạng mục công trình, lắp đặt máy móc thiết bị công nghệ. Nếu không có kế hoạch một cách khoa học thì các hoạt động này sẽ gây ảnh h−ởng xấu đến môi tr−ờng xung quanh. Mật độ ph−ơng tiện vận chuyển tăng sẽ gia tăng ô nhiễm bụi, tiếng ồn, nhiệt và gây nên các tai nạn lao động. Các tác động chính của Dự án trong giai đoạn xây dựng cơ bản bao gồm:
- Thay đổi hệ sinh thái khu vực khi san lấp tạo mặt bằng khu vực Dự án.
- Tác động của bụi đất, bụi đá trong quá trình vận chuyển, thi công tới ng−ời công nhân lao động trực tiếp và nhân dân sống xung quanh khu vực Dự án.
- Tác động do khí thải đốt nhiên liệu (xăng, dầu) của các ph−ơng tiện vận tải, máy móc thi công trên công tr−ờng.
- Ô nhiễm do tiếng ồn, độ rung từ các ph−ơng tiện máy móc thi công xây dựng. - Ô nhiễm do n−ớc thải của công nhân xây dựng.
- Ô nhiễm do n−ớc m−a chảy tràn qua khu vực Dự án cuốn theo đất cát, phân rác, dầu mỡ rơi vãi vào nguồn n−ớc của khu vực.
- Ô nhiễm do chất thải rắn từ các hoạt động xây dựng kết cấu hạ tầng.
Nhìn chung trong giai đoạn xây dựng cơ bản của Dự án, tạo ra nhiều tác động có hại đến môi tr−ờng và sức khoẻ của ng−ời công nhân cũng nh− đối với dân c− xung quanh, trong đó tác hại nhiều nhất là bụi và tiếng ồn.
Ma trận dự báo mức độ tác động đối với môi tr−ờng vật lý, môi tr−ờng xã hội và môi tr−ờng sinh thái từ các hoạt động trong giai đoạn thi công xây dựng của Dự án đ−ợc tổng hợp và trình bày trong bảng 3-25.
Bảng 3-25: Mức độ tác động của Dự án trong giai đoạn thi công xây dựng.
Các yếu tố môi tr−ờng bị tác động San lấp mặt bằng XD đ−ờng GT XD hệ thống CTN XD hệ thống cấp điện XD hệ thống TTBĐ XD các công trình kinh tế Môi tr−ờng vật lý
Thay đổi hệ sinh thái 3 2 2 2 2 2
Môi tr−ờng không khí 2 3 2 1 1 3 Môi tr−ờng tiếng ồn 2 3 2 1 1 3 Môi tr−ờng n−ớc 3 2 2 1 1 2 Môi tr−ờng đất 3 3 2 1 1 1 Chất thải rắn 1 1 1 1 1 2 Môi tr−ờng xã hội Môi tr−ờng cảnh quan 3 3 2 1 1 3 Môi tr−ờng sống 1 0 0 0 0 0 Môi tr−ờng xã hội 0 1 1 1 1 1
Môi tr−ờng sinh thái HST trên cạn 2 2 2 0 0 1 HST d−ới n−ớc 2 1 1 0 0 0
Tài nguyên sinh vật 1 0 0 0 0 1
Ghi chú: 3-tác động mạnh, 2-tác động trung bình, 1-tác động yếu, 0-không tác động.
Các tác động tới môi tr−ờng không khí trong quá trình thi công
Quá trình thi công xây dựng của Dự án bao gồm các hạng mục chính là các công tác san nền, thi công kết cấu hạ tầng và thi công các công trình của Dự án sẽ kéo theo các ảnh h−ởng đến môi tr−ờng và các tác động này chia làm 2 nhóm:
+Tác động đến ng−ời công nhân trực tiếp thi công trên công tr−ờng.
+Tác động đến môi tr−ờng xung quanh nh− bụi đất đá trong quá trình vận chuyển đất cát để san lấp, khói thải từ các ph−ơng tiện tham gia thi công.
Từ tải l−ợng các chất ô nhiễm đã tính toán ở mục 3.1.1, áp dụng mô hình tính toán Sutton xác định đ−ợc nồng độ trung bình ở một điểm bất kỳ nh− sau:
C = u h z h z E x z z δ δ δ 2 ]} ) ( exp[ ] 2 ) ( {exp[ 8 . 0 2 2 2 2 + − − + − (mg/m3) Trong đó:
C: Nồng độ chất ô nhiễm trong không khí (mg/m3) E: Tải l−ợng của chất ô nhiễm từ nguồn thải (mg/m/s) z: độ cao của điểm tính toán (m)
h: Độ cao của mặt đ−ờng so với mặt đất xung quang(m) u: Tốc độ gió trung bình tại khu vực (m/s)
δz: Hệ số khuyếch tán chất ô nhiễm theo ph−ơng z(m)
Trị số khuếch tán chất ô nhiễm δz theo ph−ơng đứng (z) với độ ổn định của khí quyển tại khu vực Bắc Ninh là B, đ−ợc xác định theo công thức:
δz = 0.53x0.73 (m) Trong đó:
X: Khoảng cách của điểm tính toán với nguồn thải, theo chiều gió thổi, m Bảng 3 - 26 : Số liệu tính toán mô hình.
Khu vực
Mùa hè Mùa đông
H−ớng gió Vận tốc TB Nhiệt độ Độ ổn đinh kq H−ớng gió Vận tốc TB Nhiệt độ Độ ổn định kq ĐN 3.2m/s 29.50C B ĐB 2.5m/s 15.90C B
Kết quả tính toán cho thấy:
- Nồng độ trung bình của bụi mặt đ−ờng do các ph−ơng tiện vận chuyển đất đá tại khu vực thi công về mùa hè cách tim đ−ờng tới 80m, về mùa đông cách tim đ−ờng 70 m là 600àg/m3, lớn hơn giới hạn cho phép theo TCVN 5937-2005 theo trung bình ngày là 3 lần.
- Nồng độ TB của khí SO2 tại điểm tính toán cách tim đ−ờng 20m khoảng 40àg/m3, thấp hơn giới hạn cho phép theo TCVN 5937-2005.
Tuy nhiên do các khu vực dân c− ở các xã xung quanh nằm xa khu vực Dự án (trên 150m ) nên các tác động trên là không đáng kể.
• Tác động của các trạm trộn beton và trạm trộn asphal
Trong quá trình thi công hệ thống đ−ờng giao thông ở KCN, để trải thảm mặt đ−ờng, Dự án phải sử dụng ít nhất 300-400 tấn beton và 200-300 tấn bêtôn asphan để thảm mặt. Nh− vậy cần có các trạm trộn bêton t−ơi trên công tr−ờng và trạm trộn asphal, hoạt động của trạm trộn này tạo ra l−u l−ợng bụi đáng kể, thậm trí cả khí độc (Trạm trộn asphal) làm ô nhiễm môi tr−ờng không khí.
• Tác động do n−ớc m−a chảy tràn trong khu vực Dự án:
Vào những khi trời m−a, n−ớc m−a chảy tràn qua khu vực Dự án sẽ cuốn theo đất, cát, chất cặn bã, dầu mỡ rơi rớt xuống kênh m−ơng của khu vực. Nếu l−ợng n−ớc này không quản lý tốt cũng gây tác động tiêu cực lớn tới nguồn n−ớc mặt, n−ớc ngầm và đời sống thuỷ sinh trong khu vực. Theo tính toán ở mục 3.1.2 thì l−ợng chất bẩn tích tụ trong khoảng 15 ngày ở khu vực Dự án sẽ là: 9.750kg, l−ợng chất bẩn này sẽ theo n−ớc m−a chẩy tràn qua khu vực Dự án gây tác động không nhỏ tới đời sống thuỷ sinh và gây ô nhiễm nguồn n−ớc trong khu vực.
• Tác động do n−ớc thải trong quá trình thi công xây dựng.
Nguồn gốc ô nhiễm do n−ớc thải trong giai đoạn thi công xây dựng, kết cấu hạ tầng KCN đã trình bầy trong mục 3.1.1 kết quả tính toán đã cho thấy n−ớc thải sinh hoạt của công nhân xây dựng thải ra m−ơng thoát n−ớc trong khu vực Dự án có nồng độ BOD5 v−ợt tiêu chuẩn cho phép 2,2-2,6 lần, TSS v−ợt tiêu chuẩn 2,2- 4,6 lần. N−ớc thải từ quá trình thi công xây dựng kết cấu hạ tầng nh− n−ớc rửa nguyên vật liệu, n−ớc vệ sinh thiết bị máy móc thi công có hàm l−ợng chất lơ lửng lớn hơn giới hạn cho phép 6,6 lần, hàm l−ợng COD lớn hơn 6,4 lần và hàm l−ợng BOD5 lớn hơn 8,6 lần gây ô nhiễm tới hệ thống kênh m−ơng thuỷ lợi khu vực.
• Tác động của tiếng ồn
Trong quá trình thi công xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật của KCN, tiếng ồn gây ra chủ yếu do các máy móc thi công, các ph−ơng tiện vận tải trên công tr−ờng
và do sự va chạm của máy móc thiết bị, các loại vật liệu bằng kim loại, tiếng búa đóng cọc...khả năng tiếng ồn của khu vực thi công của Dự án lan truyền tới các khu vực xung quanh đ−ợc xác định nh− sau: Li=Lp-∆Ld - ∆Lc (dBA)
Trong đó:
Li: Mức ồn tại điểm tính toán cách nguồn gây ồn khoảng cách d (m). Lp: Mức ồn đo đ−ợc tại nguồn gây ồn (cách 1,5m).
∆Ld: Mức ồn giảm theo khoảng cách d ở tần số i ∆Ld=20lg[(r2/r1)1+a] (dBA).
r1: Khoảng cách tới nguồn gây ồn ứng với Lp (m).
r2: Khoảng cách độ giảm mức ồn theo khoảng cách ứng với Li (m). a: Hệ số kể đến ảnh h−ởng hấp thụ tiếng ồn của địa hình mặt đất (a=0). ∆Lc : Độ giảm mức ồn qua vật cản. Tại khu vực Dự án ∆Lc =0.
Từ công thức trên, tính toán mức độ gây ồn của các loại thiết bị thi công trên công tr−ờng tới môi tr−ờng xung quanh ở khoảng cách 200m và 500 m (Bảng 3- 27).
Bảng 3-27: Mức ồn gây ra do các ph−ơng tiện thi công.
TT Thiết bị thi công
Mức ồn cách máy 1.5m Mức ồn cách máy 200m Mức ồn cách máy 500m 1 Máy ủi 93 71 63 2 Máy khoan 87 65 57 3 Máy nén diezel 80 58 50 4 Máy đống cọc beton 1,5T 75 53 45 5 Máy trộn beton 75 53 45 TCTT 1983(TCVN 5949-1998) 90 (75)
Ghi chú: TCTT 1983: Đối với khu vực sản xuất, TCVN 5949-1998: Đối với khu vực dân c−
Từ kết quả tính toán trong bảng trên cho thấy tiếng ồn sinh ra do các ph−ơng tiện vận chuyển nguyên vật liệu và máy móc thiết bị thi công trên công tr−ờng đảm bảo giới hạn cho phép đối với khu vực thi công và nằm trong giới hạn cho phép đối với khu dân c− ở khoảng cách 150-200m theo quy định của TCVN 5949- 1995 ( trong thực tế khu dân c− gần nhất nằm cách khu vực thi công của Dự án hơn 150 m).
• Tác động của chất thải rắn:
Chất thải rắn đ−ợc sản sinh ra trong quá trình thi công của Dự án là các chất đất đá từ công tác san nền, làm móng công trình nh− gạch, đá, ximăng, sắt thép và gỗ giấỵ.. từ công việc thi công và hoàn thiện công trình, lắp đặt máy móc, thiết bị và rác thải sinh hoạt của công nhân hoạt động trên công tr−ờng. Một số trong các chất thải này có thể gom sử dụng vào mục đích khác, còn các chất thải rắn không tái sử dụng đ−ợc thì chủ thầu thi công sẽ thu gom, vận chuyển tới bãi thải quy định. Tác động do chất thải này sẽ mất đi khi Dự án đi vào hoạt động.
• Các tác động của độ rung
Khu vực của Dự án là các ruộng lúa n−ớc đ−ợc san lấp bằng cát nên phải xử lý móng cho các công trình nhà tầng bằng cọc bê tông cốt thép. Khi thi công đóng cọc sẽ gây ra những chấn động có thể làm thiệt hại cho các công trình xung quanh hoặc bản thân các công trình hạ tầng kỹ thuật ở gần khu vực thi công. Vì vậy trong quá trình thi công, Dự án sẽ l−u ý đến vấn đề này để tránh ảnh h−ởng đến các công trình xung quanh. Dự án sẽ tiến hành đo thử nghiệm độ rung và ảnh h−ởng của độ rung tới các công trình xung quanh của KCN khi đóng cọc đầu tiên khởi công xây dựng công trình.
- Đối với sức khoẻ cộng đồng: Đây là vấn đề cần đ−ợc quan tâm nhất, vì tại đây tập trung một lực l−ợng lao động không nhỏ nên bệnh dịch có thể xảy ra ảnh h−ởng tới sức khoẻ, làm ảnh h−ởng tới khu vực xung quanh và nhân dân trong vùng.
- Đối với môi tr−ờng: Các bãi chứa nguyên vật liệu, nhiên liệu (sơn, xăng, dầu DO, dầu FỌ..) là các nguồn có khả năng gây cháy nổ. Khi sự cố xảy ra có thể gây thiệt hại nghiêm trọng về ng−ời và tài sản. Hệ thống điện tạm thời cung cấp điện cho các máy móc thiết bị thi công có thể bị sự cố gây thiệt hại về kinh tế hay gây tai nạn lao động cho ng−ời công nhân.
- Đối với an toàn lao động: Trong quá trình thi công, các yếu tố môi tr−ờng, c−ờng độ lao động, mức độ ô nhiễm môi tr−ờng có khả năng ảnh h−ởng xấu đến sức khoẻ ng−ời công nhân nh− gây mệt mỏi, choáng váng. Công việc lắp ráp, thi công và quá trình vận chuyển nguyên vật liệu với mật độ xe cao có thể gây tai nạn lao động, tai nạn giao thông trong khu vực.