Biện pháp giảm thiểu tác động xấu trong quy hoạch KCN

Một phần của tài liệu đánh giá môi trường dự án (Trang 83)

3. Tổ chức thực hiện đtm

4.1 Biện pháp giảm thiểu tác động xấu trong quy hoạch KCN

4.1.1 Lựa chọn các loại hình công nghiệp.

KCN vừa và nhỏ Nhân Hòa - Ph−ơng Liễu là một KCN nằm trong quy hoạch tổng thể của tỉnh Bắc Ninh. Với mục đích phát triển KCN và bảo vệ môi tr−ờng, các loại hình công nghiệp đ−ợc lựa chọn vào KCN dự kiến nh− sau:

- Công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản và thực phẩm : 25-30% - Công nghiệp nhẹ, hàng tiêu dùng: 25-30%

- Công nghiệp d−ợc phẩm, thuốc thú y, thức ăn gia súc: 10-15% - Công nghiệp vật liệu xây dựng và hàng cơ khí: 28-30%.

4.1.2 Giảm thiểu tác động từ phân khu chức năng của KCN

Mặc dù theo quy hoạch, KCN vừa và nhỏ Nhân Hòa - Ph−ơng Liễusẽ thu hút những loại hình công nghiệp sản xuất với công nghệ sạch và ít gây ô nhiễm môi tr−ờng. Nh−ng trên thực tế không tránh khỏi sự xáo trộn ngành nghề so với quy hoạch ban đầụ Vậy, khi bố trí các nhà máy, xí nghiệp vào KCN, Dự án sẽ phân chia thành các nhóm ngành có mức độ ô nhiễm nặng, trung bình và nhẹ hoặc không gây ô nhiễm môi tr−ờng thành cụm các nhà máỵ

Các khu chức năng trong khu công nghiệp

- Đất trung tâm điều hành, câu lạc bộ, nhà hàng đ−ợc bố trí tại khu vực cổng chính KCN.

- Đất Công viên, v−ờn hoa, cây xanh bố trí giữa KCN, dải cây xanh cách ly nằm ở phía Tây và phía Nam KCN.

- Khu xây dựng nhà máy xí nghiệp và kho tàng: đ−ợc chia theo dạng chia lô gắn với các trục giao thông nội bộ trong KCN. Các lô đất sản xuất có diện tích từ 1- 2hạ Mật độ xây dựng là 50% và khuyến khích xây dựng nhà công nghiệp nhiều tầng để giảm mật độ xây dựng, tăng diện tích trồng cây xanh. Chỉ giới xây dựng đáp ứng nhu cầu phòng hoả của hai nhà máy cạnh nhau là 6m. Chỉ giới xây dựng cách đ−ờng chính trong KCN là 12m và cách đ−ờng nhánh là 6 m.

- Khu các công trình kỹ thuật: trạm biến thế 110/22KV, trạm cấp n−ớc và trạm xử lý n−ớc thải tập trung, trạm trung chuyển chất thải rắn đáp ứng các nhu cầu về hạ tầng kỹ thuật, tiếp cận thuận tiện các nguồn n−ớc cấp và xử lý n−ớc xả,

bảo đảm điều kiện vệ sinh môi tr−ờng. Hệ thống thoát n−ớc m−a không chỉ đáp ứng tiêu thoát n−ớc của Dự án mà còn phù hợp với việc t−ới tiêu nông nghiệp.

- Khu v−ờn hoa, cây xanh cách ly: Chiếm diện tích 11,51%

- Đất giao thông: Diện tích 8,748ha chiếm tỷ lệ 10,91% diện tích KCN, Hệ thống đ−ờng giao thông trong KCN đ−ợc bố trí theo dạng ô cờ để cho việc các tổ chức các xí nghiệp công nghiệp đ−ợc thuận lợị Các tuyến đ−ờng trong KCN đ−ợc tổ chức giao nhau với các ngã ba, ngã t− cách nhau không quá 400m để tận dụng tốt hiệu quả sử dụng hai bên tuyến đ−ờng. Toàn bộ các tuyến giao thông trong KCN chỉ liên hệ với bên ngoài tại các cổng ra vào chính của KCN.

Phân cụm công nghiệp và chia lô nhà máy

- Cụm các nhà máy có nguy cơ gây ô nhiễm caọ

Bao gồm các nhà máy có sử dụng đốt nhiên liệu, sử dụng các loại dung môi, nhiều chất khí, hợp chất bay hơi, có khả năng gây ô nhiễm bụi nh− nhà máy chế biến thức ăn gia súc, cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng... hoặc nhà máy có nồng độ chất gây ô nhiễm, l−u l−ợng n−ớc thải lớn nh− nhà máy chế biến nông sản, thực phẩm...

- Cụm các nhà máy ít có nguy cơ gây ô nhiễm.

Bao gồm các nhà máy d−ợc, cơ khí chính xác, thủ công mỹ nghệ, sản xuất hàng tiêu dùng, lắp rắp các sản phẩm điện tử, điện cơ hoặc các nhà máy có l−u l−ợng và nồng độ các chất ô nhiễm trong n−ớc thải nhỏ nh− nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng không nung, chế biến l−ơng thực, các sản phẩm hàng tiêu dùng...

- Cụm các nhà máy không gây ô nhiễm:

Bao gồm các nhà máy chỉ có n−ớc thải sinh hoạt, tải l−ợng và nồng độ của các chất gây ô nhiễm khí thải nhỏ, nh− nhà máy may, thêu, sản xuất dụng cụ học tập của học sinh, thể thao, đồ dùng gia đình, lắp ráp điện tử, sản xuất đồ nội thất cao cấp, các nhà máy sử dụng công nghệ sản xuất sạch...

- Khoảng cách bố trí và cấp độ công trình

Khoảng cách bố trí giữa các cụm nhà máy hoặc giữa các nhà máy với nhau là một yếu tố quan trọng vì nó là yếu tố đảm bảo cho sự thông thoáng giữa các công trình. Mặt khác khoảng cách cách ly vệ sinh công nghiệp này hạn chế đ−ợc sự lan truyền và cộng h−ởng của nồng độ các chất gây ô nhiễm tại các nhà máy trong KCN ở khu vực cuối h−ớng gió, không tạo nên vùng gió quẩn các chất ô nhiễm, chống lây lan hoả hoạn và dễ ứng cứu khi có sự cố khẩn cấp...

Để đảm bảo khoảng cách cách ly vệ sinh công nghiệp theo đúng tiêu chuẩn quy định, Dự án đã phân cấp, xác định độ cao công trình theo hệ số chiếm đất:

+ Đối với các xí nghiệp xây dựng loại hình nhà 1 tầng: K1<70%. + Đối với các xí nghiệp xây dựng loại hình nhà 2,3 tầng: K1<66%.

- Vị trí bố trí các nhà máy trong KCN :

Vị trí bố trí các nhà máy trong KCN có ảnh h−ởng rất lớn tới tình trạng ô nhiễm môi tr−ờng không khí trong KCN. Khi bố trí các nhà máy, xí nghiệp trong KCN, Dự án đã chú ý đến các yêu cầu sau:

+ Khu sản xuất công nghiệp sẽ đ−ợc bố trí ở cuối h−ớng gió chủ đạo trong khu vực so với khu vực hành chính. Trong quy hoạch tổng thể KCN, các nhà máy có nguy cơ gây ô nhiễm môi tr−ờng không khí sẽ đ−ợc bố trí ở cuối h−ớng gió so với các nhà máy ít gây ô nhiễm hoặc gây ô nhiễm nhẹ.

+ Các nhà máy chế biến nông sản, thực phẩm sẽ đ−ợc −u tiên bố trí ở đầu h−ớng gió chủ đạo trong khu vực để tránh ảnh h−ởng ô nhiễm các nhà máy khác lên chất l−ợng sản phẩm.

+ Trong từng nhà máy cũng sẽ đ−ợc quan tâm tới việc bố trí các bộ phận phân khu chức năng cho hợp lý nh− bố trí riêng biệt các khu sản xuất, khu phụ trợ, khu kho bãi, khu hành chính và có dải cây xanh ngăn cách khu hành chính với các khu vực khác. Các hệ thống ống thải khí, thông gió của các nhà máy sẽ đ−ợc tập trung vào một khu vực tạo thuận lợi cho việc giám sát và kiểm soát ô nhiễm.

+ Những nhà máy có n−ớc thải chứa hàm l−ợng chất hữu cơ, độc hại với l−u l−ợng n−ớc thải lớn sẽ đ−ợc quy hoạch bố trí gần nơi xử lý n−ớc thải tập trung trong KCN nh− đối với các nhà máy chế biến nông sản thực phẩm...

+ Khu vực bố trí trạm điện, khu xử lý n−ớc thải tập trung, trung chuyển rác thải là những nơi phát sinh khí thải độc hại, gây mùi, đ−ợc quy hoạch về phía cuối h−ớng gió chủ đạo với khoảng cách cách ly thích hợp.

4.1.3 Giảm thiểu tác động từ quy hoạch kiến trúc cảnh quan.

KCN vừa và nhỏ Nhân Hòa - Ph−ơng Liễu là KCN xây dựng mớị Bố cục không gian quy hoạch kiến trúc cảnh quan của KCN cũng t−ơng tự nh− các KCN khác với kiểu quy hoạch dạng ô bàn cờ, các công trình kiến trúc chủ yếu từ một đến ba tầng với kết cấu thép và vật liệu bao che nhẹ.

Thông th−ờng xí nghiệp công nghiệp là một tổ hợp các công trình nh− Văn phòng, khu công cộng dịch vụ thuộc phía tr−ớc nhà máy, các công trình nhà x−ởng sản xuất, các công trình cung cấp và đảm bảo kỹ thuật:

- Các công trình văn phòng, công cộng dịch vụ và nhà x−ởng sản xuất đ−ợc bố trí để có thể đóng góp vào cảnh quan chung của KCN.

- Các công trình cung cấp và bảo đảm kỹ thuật: Th−ờng có hình thức kiến trúc xấu đ−ợc bố trí ở phía sau các lô đất.

- Hệ thống cây xanh công viên: Khu vực này có diện tích lớn, đ−ợc quy hoạch tạo thành trục không gian, v−ờn dạo, tại đây bố trí cây xanh bóng mát, cây bụi, thảm cỏ kết hợp với mặt n−ớc và các đ−ờng dạo với hệ thống chiếu sáng.

- Hệ thống cây xanh trồng dọc theo các vỉa hè: Chủ yếu là cây xanh bóng mát, đóng vai trò liên kết giữa hệ thống cây xanh công viên và hệ thông cây xanh trong từng lô đất xây dựng.

- Hệ thống cây xanh trong từng lô đất xây dựng: Đ−ợc bố trí theo quy hoạch tổng thể mặt bằng trong trừng lô đất xây dựng.

Để đảm bảo cho công trình xây dựng thực hiện đúng theo các yêu cầu về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan của KCN, bên cạnh các quy định về sử dụng đất với các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật kèm theo, các công trình sẽ tuân thủ các quy định về kiến trúc cảnh quan nh− sau:

- Tuân thủ về chỉ giới đ−ờng đỏ, chỉ giới xây dựng ( Khoảng cách xây lùi) Để đảm bảo cho các công trình xây dựng thẳng hàng với nhau tạo không gian thống nhất, ngoài ra khoảng xây lùi còn tạo một khoảng trống cần thiết để đảm bảo tầm nhìn quan sát công trình, bảo đảm yêu cầu phòng chống hoả hoạn và tăng diện tích cây xanh dọc theo các tuyến đ−ờng và chức năng sử dụng của các công trình.

- Tuân thủ về độ cao nền đ−ờng và cao độ vỉa hè: Đ−ợc xác định trong bản vẽ quy hoạch hệ thống giao thông và quy hoạch thoát n−ớc m−a san nền đã trình bầy trong Ch−ơng 1. Cao độ vỉa hè đ−ợc xác định thống nhất bằng cao độ nền đ−ờng cộng thêm 0.18cm.

Tuân thủ về chiều cao công trình: Chiều cao tầng 1 so với mặt sân đ−ợc xác định cụ thể theo từng loại công trình.

- Tuân thủ về hình khối kiến trúc, mặt đứng, mái:

+ Hình thức kiến trúc chủ đạo của toàn bộ KCN là các công trình với kết cấu thép,

kết cấu bao che nhẹ, mái dốc.

+ Các công trình nhà văn phòng, th−ơng mại dịch vụ có hình khối kiến trúc hiện đại, không khuyến khích phát triển kiểu công trình có kiến trúc giả cổ.

- Các quy định khác:

+ Không khuyến khích các công trình có bề mặt kính quá lớn gây chóị + Màu sắc là màu sáng trắng, vàng nhạt, xanh nhạt, m…u xanh ghị..

- Không xây dựng các hàng rào đặc ngăn cách tầm nhìn và cách ly hệ thống cây xanh trong lô đất xây dựng với hệ thống cây xanh trong KCN.

4.2 Biện pháp giảm thiểu tác động xấu trong giai đoạn thi công xây dựng kết cấu hạ tầng KCN xây dựng kết cấu hạ tầng KCN

4.2.1 Đền bù giải phóng mặt bằng:

Việc giải phóng mặt bằng KCN và thu hồi 45 ha đất nông nghiệp, làm cho ng−ời dân lao động ở đây mất việc làm hoặc phải chuyển đổi nghề. Đây là nguy cơ có thể nảy sinh các tệ nạn xã hộị Vì vậy ngoài việc đảm bảo đền bù theo quy định của UBND tỉnh Bắc Ninh, Dự án còn có kế hoạch tạo công ăn việc làm ổn định cho họ, đồng thời đào tạo nghề có thể tuyển họ vào làm việc trong các nhà máy trong KCN.

Căn cứ theo hiện trạng khu đất, ở giai đoạn 2 của dự án đất nông nghiệp chiếm 100% nên giai đoạn đầu sẽ tiến hành đền bù giải phóng mặt bằng đất nông nghiệp với các chỉ tiêu sau:

- Chi phí giải phóng đền bù đất nông nghiệp và đất thổ c− theo quy định. - Chi phí đền bù hoa mầu (thóc, ngô, khoai, đậụ..)

- Chi phí đền bù vật kiến trúc (cây lâu niên, nhà xây trên đất). - Chi phí hỗ trợ đào tạo chuyển nghề.

- Chí phí hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội cho các xã có đất nông nghiệp thu hồị

4.2.2 Biện pháp giảm thiểu trong quá trình san nền

Để giảm thiểu tác động trong quá trình san nền, Dự án sẽ tận dụng tối đa hiện trạng, tránh đào đắp quá lớn, đảm bảo ổn định nền đất xây dựng, bảo đảm thoát n−ớc mặt tự chảy và không làm ảnh h−ởng đến thoát n−ớc của các khu vực xung quanh. Cao độ san nền khống chế h ≤ 5,3m là cao độ của đ−ờng tỉnh 279, tổng khối l−ợng đắp nền là 1.517.274m3. Sau khi hoàn thành thủ tục pháp lý, xúc tiến việc giải toả và đền bù đất đai, hoa màu và hỗ trợ đền bù cho các hộ gia đình, các xã nằm trong khu vực của Dự án. Các biện pháp giảm thiểu trong quá trình san nền này đ−ợc thực hiện nh− sau:

- San lấp mặt bằng theo đúng chỉ giới đỏ và tiến độ đã đ−ợc phê duyệt.

- Đảm bảo vấn đề vệ sinh môi tr−ờng, an toàn lao động và bảo vệ sức khoẻ cộng đồng ngay từ khi lập đồ án thi công.

- Không khai thác và vận chuyển sau 22h đêm.

- Các ph−ơng tiện vận chuyển đều có bạt phủ kín và không quá trọng tải danh định.

- Các máy móc, thiết bị và các ph−ơng tiện vận chuyển trên công tr−ờng không quá cũ.

4.2.3 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi tr−ờng không khí.

Trong quá trình thi công xây dựng kết cấu hạ tầng KCN, chủ đầu t− và các nhà thầu thực hiện thi công các công trình của Dự án phải thực hiện đầy đủ các quy định về an toàn lao động và vệ sinh môi tr−ờng. Các biện pháp sau đây sẽ thực hiện để hạn chế các tác động xấu tới môi tr−ờng xung quanh:

- Bố trí hợp lý đ−ờng vận chuyển và đi lạị Lập hàng rào chắn cách ly các khu vực nguy hiểm, vật liệu cháy, nổ... Thiết kế chiếu sáng cho những khu vực cần làm việc ban đêm và bảo vệ công trình. Che chắn những khu vực phát sinh bụi và dùng xe t−ới n−ớc để t−ới đ−ờng giao thông trong mùa khô, không khai thác và vận chuyển về ban đêm. Các ph−ơng tiện vận chuyển đều có bạt phủ kín.

- Lập kế hoạch xây dựng và nhân lực chính xác để tránh chồng chéo giữa các quy trình thực hiện, áp dụng ph−ơng pháp xây dựng hiện đại, các hoạt động cơ giới hoá tối −u hoá quy trình xây dựng.

- Các tài liệu h−ớng dẫn về máy móc và các thiết bị xây dựng đ−ợc cung cấp đầy đủ, các tham số kỹ thuật đ−ợc kiểm tra th−ờng xuyên. Lắp đặt các đèn báo cháy, đèn báo tín hiệu và các biển báo cần thiết khác.

- Các ph−ơng tiện vận chuyển nguyên vật liệu đ−ợc bố trí vào những thời điểm thích hợp, tránh dò rỉ, tránh những giờ cao điểm có thể gây ùn tắc giao thông.

- Khi bốc xếp vật liệu xây dựng, công nhân đ−ợc trang bị bảo hộ lao động cá nhân để giảm thiểu ảnh h−ởng tới sức khoẻ do bụị

4.2.4 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc

- Trong khu vực thi công, không xả n−ớc trực tiếp xuống các thuỷ vực xung quanh

khu vực Dự án, không gây ô nhiễm n−ớc kênh m−ơng trong khu vực do thải n−ớc xây dựng. Vì vậy Dự án cần bố trí các hố thu n−ớc xử lý cặn và bùn lắng để không gây hiện t−ợng bồi lắng kênh m−ơng thuỷ lợị

- Lựa chọn thời điểm thi công xây dựng chính vào mùa khô để hạn chế l−ợng n−ớc bẩn sinh ra do n−ớc m−a chảy tràn qua khu vực thi công xuống các kênh m−ơng thuỷ lợi trong khu vực.

- Tuân thủ các quy định về an toàn lao động khi lập đồ án tổ chức thi công, bố trí máy móc thiết bị, biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động, vấn đề chống sét, thứ tự bố trí các kho tàng, bãi để nguyên vật liệu, lán trại tạm, hậu cần phục vụ...

- Lập hàng rào chắn cách ly các khu vực nguy hiểm, vật liệu dễ cháy nổ.... - Bố trí các công trình xử lý n−ớc thải tạm thời (Nhà vệ sinh di động loại

Một phần của tài liệu đánh giá môi trường dự án (Trang 83)