nghiệm trong đàm phán thơng mại và cho phép Việt Nam có sức mạnh hơn trong việc tạo ảnh hởng đối với chơng trình nghị sự thơng mại quốc tế nói chung và việc đàm phán thơng mại đa phơng. Điều này tạo thuận lợi cho Việt Nam sớm gia nhập WTO và các thể chế quốc tế khác
3.1.3. Thách thức đối với quan hệ thơng mại Việt Nam- Trung Quốc khitham gia ACFTA: tham gia ACFTA:
Bên cạnh những lợi ích to lớn khi tham gia ACFTA, Việt Nam cũng đối mặt với những thách thức không nhỏ, chúng ta sẽ chịu những tác động tiêu cực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Xem1.1.3.2). Khả năng ảnh hởng của ACFTA đối với
các mặt hàng chủ yếu của Việt Nam chủ yếu phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh của hàng hoá và mức độ cam kết mở cửa thị trờng, song do vấn đề cam kết mở cửa lại đang đàm phán do vậy nhiều cơ hội và thách thức hiện nay đang đợc nhìn nhận thông qua khả năng cạnh tranh.
Trớc hết, Việt Nam sẽ gặp phải sự cạnh tranh gay gắt hơn nữa cả trên thị tr- ờng nội địa và thị trờng Trung Quốc khi Việt Nam thực hiện giảm thuế và gỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan trong quan hệ thơng mại nội khối. Sự tơng đồng về trình độ phát triển của Việt Nam, các nớc ASEAN và Trung Quốc làm hạn chế không gian hợp tác kinh tế. Cơ cấu hàng hoá giữa hai nớc có nhiều điểm chung sẽ làm tăng mức độ căng thẳng trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng. Hàng hoá Trung Quốc vốn đã có sức cạnh tranh rất cao nếu có thêm thuận lợi từ việc VIệt Nam cắt giảm thuế theo cam kết hội nhập thì chắc chắn sẽ tạo sức ép mạnh lên hàng hoá của Việt Nam ngay trên sân nhà. Chính vì vậy mà Việt Nam sẽ phải thận trọng đa ra các cam kết tự do hoá sao cho vẫn duy trì đợc mức độ bảo hộ cần thiết nhất định đối với một số ngành- nhóm hàng nhạy cảm hoặc có tiềm năng tăng trởng.
Nhiều mặt hàng nông sản nh gạo, cà phê, hồ tiêu, điều, thuỷ sản, rau quả, cao su,... của Việt Nam có những lợi thế nhất định khi Việt Nam hội nhập ACFTA, nhng
theo các chuyên gia để tận dụng triệt để lợi thế đó, biến chúng thành hiệu quả trong kinh doanh thì các yếu tố khác góp phần tạo nên thơng phẩm nh chi phí dịch vụ thơng mại, trình độ công nghệ phổ biến, cơ sở hạ tầng thơng mại, kinh nghiệm và uy tín trên thị trờng của Việt Nam lai còn nhiều hạn chế, cần sớm bổ sung.
Thách thức lớn nữa là, thay vì đầu t trực tiếp vào Trung Quốc và Việt Nam để đáp ứng nhu cầu sản xuất-tiêu dùng của mỗi nớc thì nhiều khả năng các nguồn vốn n- ớc ngoài lại rớt hết vào Trung Quốc để tận dụng môi trờng đầu t và thị trờng rộng lớn của nớc bạn, tận dụng lợi thế nhờ quy mô. Sau đó, hàng hoá sẽ đợc xuất khẩu sang Việt Nam với mức thuế thấp hơn nhiều so với hiện tại. Điều này trên thực tế đã xảy ra ở một số lĩnh vực nh sản xuất linh kiện máy tính, điện tử,.... Do vậy, quan hệ Việt Nam- Trung Quốc không chỉ còn là quan hệ hợp tác thơng mại và đầu t mà còn là sự cạnh tranh quyết liệt về thu hút vốn, công nghê nớc ngoài.
Hiện nay, Việt Nam đang trong t thế buộc phải hội nhập trong khi các thay đổi về cơ cấu kinh tế, luật lệ và cả nhân lực vẫn còn rất chậm chạp còn Trung Quốc đã có những thay đổi rất to lớn về cơ cấu kinh tế, luật lệ, nhân lực trớc khi gia nhập WTO. Do vậy, Việt Nam sẽ phải có rất nhiều nỗ lực để bắt kịp tiến trình hội nhập ACFTA.
Nếu so sánh với Trung Quốc và các nớc ASEAN thì cơ cấu xuất khẩu, thơng mại của Việt Nam còn rất lạc hậu và GDP cũng cha đạt tới mức độ trung bình. Hàng hóa Việt Nam xuất sang Trung Quốc cũng mới chỉ dừng lại ở dạng nguyên liệu thô nhng lại nhập về chủ yếu cấc mặt hàng đã qua chế biến. Vì vậy, trong mối quan hệ với nớc bạn, chúng ta vẫn còn ở thế thụ động.
Tựu trung lại, dù có những thách thức lớn đến việc hình thành Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc nhng thời gian đàm phán còn rất dài, khoảng trên d- ới 10 năm nữa, gần nh đồng thời với quá trình hình thành Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) cho nên nếu có quyết tâm cao, Việt Nam hoàn toàn có thể cạnh tranh đợc với các nớc trong khu vực.