Chiến lợc xuất nhập khẩu của Bộ Thơng mại Việt Nam cho giai đoạn 2001- 2010 đa ra mức tăng trởng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam ít nhất là 14%/năm và đạt 50 tỷ USD vào năm 2010, xuất khẩu dịch vụ cũng hy vọng tăng từ mức hiện tại 2,5 tỷ USD lên 8-9 tỷ USD vào năm 2010. Theo ông Claes Lindahl- T vấn cao cấp của Trung tâm Thơng mại Quốc tế (ITC) thì sự tăng nhanh này sẽ đạt đợc bởi: “Sự phát triển không ngừng của xuất khẩu hàng hoá thành phẩm chính (hàng dệt may, giày dép); cùng với sự tăng trởng nhanh chóng của các ngành khác nh thực phẩm chế biến, sản phẩm từ gỗ, nguyên liệu xây dựng, hoá chất và nhựa, sản phẩm điện tử và cơ khí, sự phát triển của công nghệ thông tin bao gồm phần cứng và phần mềm; ngành này sẽ là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam sau năm 2010; cùng với sự tăng trởng nhanh chóng của các ngành xuất khẩu dịch vụ nh du lịch, xuất khẩu lao động, vận tải, viễn thông, ngân hàng...” 1. Sở dĩ ông lạc quan nh vậy bởi tác giả nhìn sự thành công này sẽ đợc tạo nên bởi các nhân tố: Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ
cùng với chiến lợc marketing của Việt Nam tích cực trên thị trờng Mỹ, kế hoạch tham gia WTO, sự đa dạng hoá thị trờng, đặc biệt mở rộng các thị trờng mới, thu hút hơn nữa đầu t trực tiếp (FDI) bằng những chính sách và khuyến khích mạnh mẽ hơn, tăng tỷ lệ nội địa hoá của sản phẩm, nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm nông nghiệp thông qua chế biến, đầu t và cải thiện cơ sở hạ tầng phát triển xuất khẩu nh cầu cảng, nhà kho....
Những sản phẩm sẽ đợc u tiên xuất khẩu và là thế mạnh của Việt Nam bao gồm dầu thô, than, gạo, cà phê, cao su, hạt điều, tiêu, chè, rau quả, hải sản, thủ công mỹ nghệ, dệt may, giày dép, điện tử, sản phẩm gỗ, du lịch, xuất khẩu lao động, dịch vụ viễn thông và tin học.