Khi các nhà lãnh đạo cao cấp của Trung Quốc và các nớc ASEAN xây dựng thể thức của ACFTA hoàn toàn có thể dựa trên thể thức của AFTA bởi ASEAN đã có kinh nghiệm trong việc xây dựng khu vực mậu dịch tự do (sau 10 năm đàm phán) trong tất cả các lĩnh vực có liên quan. Dựa vào cơ chế hiện hành của AFTA sẽ giúp
giảm bớt việc đàm phán lại các tiêu chí của khu vực mậu dịch tự do giữa 10 nớc thành viên ASEAN với Trung Quốc qua đó giúp tiết kiệm thời gian và chi phí không cần thiết. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là chúng ta đem cách thức hội nhập và thể chế của AFTA lắp y nguyên vào ACFTA đợc bởi vì:
Thứ nhất, AFTA là khu vực mậu dịch tự do của 10 nớc thành viên ASEAN do đó nó là khu vực quan hệ đa phơng mà nền tảng là thể chế ASEAN. Trong khi đó, ACFTA vừa là quan hệ mang tính đa phơng giữa 10 nớc Đông Nam á lại vừa mang tính song phơng giữa Trung Quốc và khu vực ASEAN. Rõ ràng đây không phải là sự mở rộng AFTA và sự hình thành của nó khong phải dựa trên thể chế chung.
Thứ hai, AFTA là khu vực mậu dịch tự do “đóng” về mặt cơ cấu trong khi ACFTA có thể mở rộng kết nạp thêm cả Nhật Bản, Hàn Quốc hình thành nên Khu vực mậu dịch tự do Đông á- ASEAN+3. Nh vậy, nhiều khả năng ACFTA sẽ trở thành một khuôn mẫu mới cho sự hợp tác giữa các nớc đang phát triển.
Thứ ba. AFTA là khu vực mậu dịch tự do hớng ngoại, đợc hình thành ra không chỉ để tăng cờng thơng mại nội khối mà chủ yếu tạo nên một khu vực thị trờng chung, tăng sức cạnh tranh của khu vực và thu hút đầu t nớc ngoài. Trong khi đó, ACFTA lại chủ yếu hớng đến phát triển thơng mại nội khối.
Thứ t, Trung Quốc và các quốc gia ASEAN có sự chênh lệch quá lớn về nhiều mặt (Trung Quốc có số dân đông gấp 3 lần ASEAN, GDP và kim ngạch xuất nhập khẩu cao gấp nhiều lần cả 10 nớc ASEAN, nhiều mặt hàng tơng đồng nhng có lợi thế cạnh tranh cao hơn). Do vậy, cạnh tranh trong thơng mại ACFTA sẽ gay gắt hơn trong nội khối ASEAN.
Thứ năm, AFTA chỉ tập trung vào tự do hoá thơng mại hàng hóa còn nội dung tự do hoá thơng mại dịch vụ, đầu t thì thuộc các Hiệp định khác ngoài AFTA, nhng ACFTA bao gồm cả thơng mại dịch vụ và đầu t.
Những sự khác biệt trên sẽ có ảnh hởng tới tiến trình hội nhập khu vực của Việt Nam, do vậy chúng ta cần phải nghiên cứu để có thể nhận thấy đợc tiềm năng,
cơ hội và giải pháp đối với sự phát triển thơng mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập vào ACFTA1.
2.3. Q uan hệ thơng mại xuất nhập khẩu Việt Nam- Trung Quốc trong thời gian qua( sau năm 1991):
Trung Quốc và Việt Nam là hai nớc láng giềng, nhân dân hai nớc có truyền thống hữu nghị gắn bó lâu đời. Kể từ khi Chính phủ hai nớc ký Hiệp định thơng mại tháng 11/1991, hợp tác thơng mại giữa hai bên đã đợc khôi phục và phát triển nhanh chóng. Đến nay, Chính phủ hai nớc đã lần lợt ký hơn 20 hiệp định trong lĩnh vực kinh tế thơng mại, tạo cơ sở pháp lý cho quan hệ thơng mại giữa hai nớc. Trên cơ sở Hiệp định đã ký, cùng với sự cố gắng của hai bên, cho đến nay, đã khai thông 25 cửa khẩu ở biên giới hai nớc, trong đó có 4 cửa khẩu quốc tế, 7 cửa khẩu quốc gia và 14 cửa khẩu buôn bán tiểu ngạch. Ký kết những Hiệp định và các văn kiện kể trên cùng với việc khai thông các cửa khẩu đã tạo ra cơ sở pháp lý, tạo điều kiện có lợi để phát triển quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại, mở ra một thời kỳ mới.
Tổng kim ngạch thơng mại của hai nớc năm 1991 là 32,23 triệu USD, năm 1992 là 179 triệu USD, năm 1993 là 390 triệu USD, năm 1994 là 530 triệu USD, năm 1995 là 1,05 tỷ USD, năm 1996 ka 1,15 tỷ USD, năm 1997 là 1,44 tỷ USD, năm 1998 là 1,4 tỷ USD, năm 1999 là 1,32 tỷ USD. Năm 2000, kim ngạch thơng mại hai nớc đạt 2,466 tỷ USD, vợt qua mục tiêu kim ngạch thơng mại hai nớc đạt 2 tỷ USD mà Thủ tớng hai nớc đã đề ra, tăng 87,1% so với năm 1999. Năm 2004, tổng kim ngạch thơng mại giữa hai nớc ớc đạt 7,191 tỷ USD 2. Từ đây có thể thấy, thơng mại song ph- ơng giữa Việt Nam và Trung Quốc sẽ có những bớc phát triển mới.
2.3.1. Xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc:
Hiện nay, Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc khoảng 100 nhóm mặt hàng bao gồm bốn nhóm hàng chính:
1TS. Thân Danh Phúc (2004) - Mấy giải pháp phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam- Trung Quốc hớng tới ACFTA- Tạp chí Khoa học Thơng mại số 4+5- Trờng Đại học Thơng mại- tr 20
- Nguyên liệu và nhiên liệu: than, dầu thô, quặng khoáng sản, cây làm thuốc, các loại hạt có dầu và cao su thiên nhiên,...
- Các loại nông sản: lơng thực, rau, gạo, sắn khô, các loại đậu , các loại rau quả, hạt điều,...
- Các loại thuỷ sản: thuỷ sản tơi sống, thuỷ sản đông lạnh, rắn, rùa, ba ba,... - Hàng tiêu dùng: đồ gỗ cao cấp, giày dép, bột giặt,...
Tính chung thời kỳ 1996 -2003, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc đạt hơn 5.104 triệu USD (tăng 5,6 lần so với thời kỳ 1991-1995, với nhịp độ tăng bình quân hàng năm là 43,55%) trong đó nhóm hàng nguyên nhiên liệu ( gồm dầu thô, than đá, cao su…) chiếm gần 45% tổng kim ngạch, nhóm nông sản chiếm 14%, nhóm thuỷ sản chiếm 11% và nhóm tiêu dùng chiếm 30%. Nhìn chung, cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc thời kỳ 1996 -2003 đã có những thay đổi đáng kể so với thời kì 1991 -1995.. Nh vậy, những mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc chủ yếu là các sản phẩm thô, trong đó dầu thô chiếm tỷ trọng lớn. Với tốc độ tăng trởng kinh tế cao nh hiện nay, nhu cầu về các mặt hàng nói trên của Trung Quốc ngày càng lớn. Xuất khẩu một số sản phẩm chế biến nh giày dép, dệt may, sản phẩm gỗ, chè đang có xu hớng gia tăng, tỷ trọng hàng hoá đã qua chế biến và hàng công nghiệp tiêu dùng tăng cao (mặc dù giá trị đạt đợc vẫn ở mức thấp), nhiều mặt hàng của Việt Nam đã khẳng định đợc thị phần và sức cạnh tranh của mình trên thị trờng Trung Quốc nh: hải sản, giày dép, dệt may, một số sản phẩm công nghệ. Đây sẽ là thuận lợi đối với Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu khi khu vực mậu dịch tự do ACFTA đi vào hoạt động.
Bảng 6: Mặt hàng xuất khẩu Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2001-2003
(Đơn vị: triệu USD)
STT Tên sản phẩm 2001 2002 2003 KN % KN % KN % 1 Dầu thô 591,437 52,65 686,797 55,44 847,8 63,76 2 Cao su 51,218 4,56 88,667 7,16 147 11,06 3 Hải sản 240,013 21,37 195,377 15,77 77,8 5,85 4 Hàng rau quả 142,801 12,71 121,529 9,81 67,1 5,05 5 Hạt điều 30,617 2,73 38,191 3,08 52,4 3,94 6 Than đá 18,694 1,66 44,093 3,56 48,87 3,68 7 Hàng dệt may 15,255 1,36 19,595 1,58 28,45 2,14 8 Máy vi tính&linhkiện 7,834 0,70 19,336 1,56 22,49 1,69 9 Sản phẩm gỗ 8,372 0,75 11,317 0,91 12,38 0,93 10 Giày dép các loại 9,066 0,81 7,282 0,59 10,91 0,82 11 Sản phẩm nhựa 5,349 0,48 2,805 0,23 7,445 0,56 12 Cà phê 2,606 0,23 3,921 0,32 6,999 0,53 Tổng kim ngạch 1123,26 100 1238,91 100 1329,64 100
Nguồn: Hải quan Trung Quốc
2.3.2. Nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc:
Hàng hoá Việt Nam nhập khẩu từ Trung Quốc gồm năm nhóm mặt hàng chủ yếu là:
- Thiết bị toàn bộ cho các nhà máy xi măng lò đứng, dây chuyền sản xuất đ- ờng mía,...
- Máy móc, phơng tiện vận tải, thiết bị y tế, thiết bị đo lờng, máy dệt, máy nông nghiệp,...
- Nguyên liệu và nhiên liệu: sản phẩm dầu mỏ, xi măng, gang thép, kính xây dựng, vật liệu xây dựng, sản phẩm hoá chất, thuốc nhuộm, nông dợc, phân bón,...
- Lơng thực, thực phẩm: bột mỳ, đờng kính, dầu thực vật, trái cây, hạt giống,...
- Hàng tiêu dùng và dợc phẩm: máy móc điện tử, quần áo, đồ chơi trẻ em, thuốc chữa bệnh,...
Bảng 7: Mặt hàng nhập khẩu Việt Nam từ Trung Quốc trong giai đoạn 2001-
2003 (Đơn vị: triệu USD)
STT Tên sản phẩm 2001 2002 2003
KN % KN % KN %
1 Chất dẻo nguyên liệu 5,047 0,16 10,423 0,32 12,961 0,42
2 Clinker - - 0,383 0,01 0,836 0,03
3 Linh kiện điện tử và vi tính 21,96 0,71 42,265 1,30 6,386 2,05 4 Máy móc thiết bị phụ tùng 219,36 7,04 347,915 10,66 446,802 14,31 5 NPL dệt may, da 741,22 2,38 127,93 3,92 200,521 6,42 6 Ô tô dạng CKD, SKD 0,74 0,02 25,197 0,81
7 Ô tô nguyên chiếc 4,797 0,15 3,501 0,11 3,814 0,12 8 Phân bón các loại 62,316 2,00 57,694 1,77 244,214 7,82 9 Sắt thép các loại 54,742 1,76 69,059 2,12 108,259 3,47
10 Dợc phẩm 5,588 0,18 5,835 0,18 6,725 0,22
11 Xăng dầu các loại 231,66 7,44 473,438 14,54 721,145 23,10 12 Xe máy CKD,IKD 433,227 13,91 121,89 3,74 47,714 1,53
Tổng kim ngạch 3113,82 100 3263,07 100 3122,32 100
Nguồn: Hải quan Trung Quốc
Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, đặc biệt là nhân dân cùng biên giới và phục vụ cho sản xuất trong nớc, Việt Nam đã nhập khẩu một số lợng lớn hàng hoá từ Trung Quốc từ thời kỳ 1991, song cho đến 1995 thì những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam thời kỳ này vẫn chỉ là thuốc bắc, bông, vải sợi, hàng dệt kim và quần áo may sẵn, pin các loại, thuốc lá,…Nhng cho đến thời kỳ 1996 -2003, theo nh bảng số liệu trên đây thì đây là thời kỳ mà kim ngạch nhập khẩu hàng hoá từ Trung Quốc vào Việt Nam tăng tơng đối ổn định, hàng hoá Trung Quốc xuất sang Việt Nam rất phong phú và đa dạng, hàng năm Việt Nam nhập khẩu gần 200 nhóm hàng và mặt hàng từ Trung Quốc ( gấp đôi số nhóm và mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng này). Trong các mặt hàng và nhóm hàng nêu trên thì hàng hoá là máy móc thiết bị chiếm 27,95%, nguyên liệu chiếm 19,7%, hàng tiêu dùng chiếm 47%… Những nhóm hàng có khối lợng nhập khẩu lớn trong thời kì này là máy móc nông
nghiệp và chế biến nông lâm sản, thiết bị sản xuất xi măng lò đứng, máy móc cho ngành dệt, thiết bị sản xuất phân bón và các loại máy phát điện cỡ nhỏ…. Tuy nhiên trong các hàng hoá nhập khẩu nói trên, nhiều mặt hàng Việt Nam đã sản xuất đợc nh- ng do giá cao hơn nên vẫn phải nhập khẩu. Đây là thách thức rất lớn đối với nớc ta khi Khu vực mậu dịch tự do đi vào hoạt động. Các rào cản thơng mại đợc nới lỏng sẽ tạo thuận lợi cho hàng Trung Quốc thâm nhập nhiều hơn vào thị trờng nớc.
2.3.3. Đánh giá thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nam- Trung Quốc:2.3.3.1. Kim ngạch thơng mại giữa Việt Nam- Trung Quốc: 2.3.3.1. Kim ngạch thơng mại giữa Việt Nam- Trung Quốc:
Xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Việt Nam và Trung Quốc nhìn chung tăng mạnh trong vòng 10 năm qua, chúng ta có thể nhận thấy rõ ràng qua số liệu trong bảng dới đây:
Bảng 8: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam với Trung Quốc thời kì 1991-2003 (Đơn vị: triệu USD)
Năm Tổng kim ngạch Xuất khẩu Nhập khẩu
Trị giá Nhịp độ tăng (%) Trị giá nhịp độ tăng (%) Trị giá Nhịp độ tăng (%) 1991 37,7 - 19,3 - 18,4 - 1992 127,4 237,9 95,6 395,3 31,8 72,8 1993 221,3 73,7 135,8 42,0 85,5 168,6 1994 439,9 98,7 295,7 117,7 144,2 68,6 1995 691,6 57,2 361,9 22,3 329,7 128,6 1996 669,2 - 3,3 340,2 - 6,0 329,0 -0,3 1997 878,5 31,2 474,1 39,3 404,4 22,9 1998 989,4 12,6 478,9 1,0 510,5 26,2 1999 1.542,3 55,8 858,9 79,3 683,4 3,8 2000 2.957,2 91,7 1.534,0 78,6 1423,2 108,2 2001 3.047,9 3,0 1.418,0 - 7,6 1.629,9 14,5 2002 3.654,28 19,9 1.495,50 5,5 2.158,79 32,5 2003 4540,0 10,12 1.588 25,12 2.153 27
Nguồn: Trung tâm tin học và thống kê- Tổng cục hải quan Việt Nam và Bộ Thơng Mại.
Nhìn bảng trên chúng ta thấy sự phát triển nhanh chóng trong quan hệ thơng mại song phơng giữa hai nớc không ngừng tăng với tốc độ nhanh, đặc biệt là trong những năm gần đây, tổng kim ngạch giữa hai nớc từ con số 37,7 triệu USD năm 1991 tăng lên 3,26 tỷ USD năm 2002, và năm 2003 đạt trên 4,5 tỷ USD. Tuy nhiên so với tiềm năng phát triển cùng những điều kiện thuận lợi cho thơng mại giữa hai nớc thì những số liệu trên còn quá nhỏ bé. Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nớc mới chỉ bằng khoảng 0,6% tổng kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc và khoảng 10% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam. Hiện nay, Trung Quốc là bạn hàng xuất khẩu lớn thứ năm của Việt Nam và là bạn hàng lớn thứ ba trong số các nớc nhập khẩu của Việt Nam. Hơn nữa, xuất khẩu của Việt Nam vào Trung Quốc tăng trởng nhanh chủ yếu nhờ dầu thô với 1/5 sản lợng của Việt Nam. Trong đó, nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc tăng trởng nhanh chủ yếu là do tăng nhập khẩu linh kiện xe máy.
Những số liệu trên không phải hoàn toàn là chính xác tuyệt đối bởi lẽ bên cạnh thơng mại chính ngạch còn có các hoạt động thơng mại tiểu ngạch không có thống kê đầy đủ và các hoạt động buôn lậu diễn ra phổ biến ở khu vực biên giới. Ngời ta ớc tính kim ngạch thơng mại tiểu ngạch và buôn lậu trên biên giới hai nớc thờng xuyên đạt con số xấp xỉ 1 tỷ USD. Cũng chính nguyên nhân đó mà số liệu về kim ngạch thơng mại do hai phía Việt Nam và Trung Quốc đa ra có nhiều sai khác lớn.
Mặc dù, tổng kim ngạch thơng mại giữa hai quốc gia tăng không ngừng trong những năm qua, thế nhng nó lại diễn ra theo chiều hớng bất lợi cho Việt Nam, tức là Việt Nam thờng xuyên thâm hụt trong cán cân thơng mại với Trrng Quốc, tỷ lệ nhập siêu ngày càng tăng. Tuy nhiên, các cân thơng mại trong buôn bán tiểu ngạch lại luôn xuất siêu.
2.3.3.2. Tác động tích cực trong thơng mại giữa hai nớc:
Tại cuộc trao đổi chính trị và các cuộc gặp gỡ, lãnh đạo Việt Nam- Trung Quốc hai bên đều ghi nhận hợp tác kinh tế, thơng mại hai nớc có nhiều kết quả đáng phấn khởi. Trung Quốc đã trở thành nhà đầu t lớn thứ 4 ở Việt Nam trong năm 2003 với số vốn 138 triệu USD. Giữa hai nớc cũng có sự nhất trí rằng kinh tế, thơng mại là trụ cột trong quan hệ và cần phải thúc đẩy hơn nữa để khai thác tiềm năng to lớn của hai nớc. Phía Việt Nam khẳng định rằng xét trên mọi phơng diện, Trung Quốc phải là bạn hàng thơng mại lớn nhất của Việt Nam. Hiện nay, Trung Quốc là bạn hàng thơng mại thứ năm, tuy nhiên hai bên cũng trao đổi biện pháp khắc phục tình trạng chênh lệch cán cân thơng mại bất hợp lý giữa hai nớc, trong đó Việt Nam nhập siêu lớn hơn. Trớc mắt, hai nớc cần phải tập trung vào các dự án vừa và lớn trong 5 lĩnh vực chính: xi măng, điện tử, điện, ôtô, và đóng tàu.
Việt Nam và Trung Quốc cũng đánh giá cao sự hợp tác chặt chẽ, có hiệu quả giữa bộ ngoại giao hai nớc theo tinh thần nghị định th về hợp tác giữa hai Bộ Ngoại giao kí tháng 12/2002. Trong những năm vừa qua, nền kinh tế thế giới trong xu thế suy thoái và bất ổn nhng kinh tế Việt Nam và Trung Quốc vẫn liên tục phát triển với
tốc độ tăng trởng GDP dẫn đầu thế giới. Thực tế trên đã chứng tỏ tiềm năng phát triển to lớn của hai nớc.
Đồng chí Hồ Cẩm Đào- Chủ tịch nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa khẳng