Cơ cấu bộ máy điều hành

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Phát triển khách hàng sử dụng thẻ của Ngân hàng Công thương Việt Nam (Vietinbank) ppt (Trang 31)

Nguồn: Vietinbank (Con số trong ngoặc đơn chỉ số người trong bộ phận)

Hiện nay, NHCT được tổ chức theo mơ hình một ban điều hành cao cấp bao gồm Tổng giám đốc và các Phó Tổng giám đốc. Cơ cấu tổ chức của NHCT được phân chia thành các khối chức năng như sau:

Khối CNTT Trung tâm CNTT Phòng quản lý và hỗ trợ Incas Hội đồng quản trị Tổng giám đốc

các Phó Tổng giám đốc và Kế toán trưởng

Ban kiểm soát HĐQT

Khối hỗ trợ

Văn phịng TGĐ Phịng quản lý kế tốn tài

Phòng kế hoạch và hỗ

trợ ALCO Phòng chế độ kế tốn

Phịng TCCB & đào tạo

Phịng quản lý đầu tư XDCB

Phòng quản lý chi

nhánh và thơng tin Phịng tiền tệ kho quỹ

Phịng QLLĐ - tiền

lương Ban thi đua

Phòng pháp chế Phịng thanh quyết tốn vốn kinh doanh

Trung tâm đào tạo Ban thơng tin tun truyền

Phịng xây dựng và quản lý ISO

Phòng quản trị

TT hỗ trợ khách hàng

Khối kinh doanh Khối dịch vụ Khối quản lý rủi ro

Trung tâm thẻ Phòng quản lý rủi ro

tín dụng, đầu tư Sở giao dịch 3 Phịng chế độ tín dụng, đầu tư

Phịng dịch vụ ngân hàng điện tử Phòng quản lý rủi ro thị trường và tác nghiệp Phịng Thanh tốn VND Phòng quản lý nợ có vấn đề Phịng thanh tốn ngân

quỹ Ban KTKS nội bộ

Phòng khách hàng DN lớn Phòng khách hàng DN vừa và nhỏ Phịng khách hàng cá nhân Phịng định chế tài chính Phòng kinh doanh dịch vụ Phòng kinh doanh ngoại tệ Phòng đầu tư Phòng dịch vụ kiều hối Hội đồng tín dụng Nguồn: Vietinbank

Các chi nhánh của NHCT được cơ cấu theo hai mơ hình tổ chức sau:

Sơ đồ 2.4: Cơ cấu tổ chức: Cấp chi nhánh (Mô hình 1)

Nguồn: Vietinbank

Sơ đồ 2.5: Cơ cấu tổ chức: Cấp chi nhánh (Mơ hình 2)

Nguồn: Vietinbank

Cơ cấu tổ chức của Phòng Giao dịch được thể hiện như sau: Sơ đồ 2.6: Cơ cấu tổ chức: Phòng Giao dịch

Nguồn: Vietinbank

2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Vietinbank 2.2.1. Các lĩnh vực kinh doanh và thị trường của Vietinbank 2.2.1. Các lĩnh vực kinh doanh và thị trường của Vietinbank

Các lĩnh vực kinh doanh của Vietinbank:

a. Huy động vốn

- Nhận tiền gửi khơng kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các tổ chức kinh tế và dân cư.

- Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn: Tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, Tiết kiệm dự thưởng,Tiết kiệm tích luỹ...

- Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu...

b. Cho vay, đầu tư

- Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ

- Cho vay trung, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ

- Tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất.

- Cho vay tài trợ, uỷ thác theo chương trình: Đài Loan (SMEDF); Việt Đức (DEG, KFW) và các hiệp định tín dụng khung

- Thấu chi, cho vay tiêu dùng.

- Hùn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chế tài chính

trong nước và quốc tế

- Đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế

c. Bảo lãnh

Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nước và quốc tế): Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnh thực hiện hợp đồng; Bảo lãnh thanh toán.

d. Thanh toán và Tài trợ thương mại

- Phát hành, thanh tốn thư tín dụng nhập khẩu; thơng báo, xác nhận, thanh tốn thư tín dụng nhập khẩu.

- Nhờ thu xuất, nhập khẩu (Collection); Nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A).

- Chuyển tiền trong nước và quốc tế

- Chuyển tiền nhanh Western Union

- Thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc.

- Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM

- Chi trả Kiều hối…

- Mua, bán ngoại tệ (Spot, Forward, Swap…)

- Mua, bán các chứng từ có giá (trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, thương phiếu…)

- Thu, chi hộ tiền mặt VNĐ và ngoại tệ...

- Cho thuê két sắt; cất giữ bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ có giá, bằng phát minh sáng chế.

f. Thẻ và ngân hàng điện tử

- Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế (VISA, MASTER CARD…)

- Dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt (Cash card).

- Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking

g. Hoạt động khác

- Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ

- Tư vấn đầu tư và tài chính

- Cho thuê tài chính

- Mơi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn, lưu ký chứng khoán

- Tiếp nhận, quản lý và khai thác các tài sản xiết nợ qua Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản.

Với số vốn điều lệ 7.626 tỷ, Vietinbank hiện đứng thứ 2 về quy mô vốn trong khối các ngân hàng thương mại Nhà nước và đứng thứ 3 trong toàn bộ hệ thống ngân hàng (chỉ sau Vietcombank và Agribank). Là một trong những ngân hàng có mạng lưới hoạt động lớn nhất, các chi nhánh của Vietinbank được phân bố rộng rãi trên 56 tỉnh thành trong cả nước, bao gồm 1 Hội sở chính, 3 Sở giao dịch, 138 chi nhánh, 188 phòng giao dịch, 258 điểm giao dịch, 191 quỹ tiết kiệm và 742 máy ATM. Mạng lưới rộng khắp tạo điều kiện để Vietinbank mở rộng thị phần và đẩy mạnh hoạt động, tăng tính cạnh tranh trên thị trường.

2.2.2.1. Tình hình huy động vốn

Tăng trưởng huy động của Vietinbank đạt bình quân 20%/năm giai

đoạn 2004-2007, chủ yếu do tăng trưởng từ các nguồn chính như tiền gửi khách

hàng (16%), vốn tài trợ, ủy thác đầu tư (24%), tiền gửi, vay các TCTD (52%). Nguồn vốn huy động từ khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng

vốn huy động, 72,5%. Năm 2007, tăng trưởng huy động từ khách hàng đạt 23%,

cao hơn các năm trước nhưng vẫn thấp hơn nhiều so với mức trung bình ngành

35%. Hết quý III/2008, nguồn vốn huy động từ khách hàng đạt 112.513 tỷ, dự báo con số này của cả năm 2008 sẽ không tăng nhiều so với 2007. Đây là tình

trạng khó khăn chung của toàn ngành ngân hàng trong hoạt động huy động vốn.

Biểu đồ 2.2: Nguồn vốn huy động từ khách hàng qua các năm:

Nguồn: Vietinbank

Bảng 2.1: Cơ cấu tiền gửi của khách hàng:

72.5%

Tiền gửi và vay các TCTD

18.6% 2.4% 2.6% 0.5% 3.5% Nợ CP và NHNN Tiền gửi khách hàng

Vốn tài trợ, ưu tiên đầu tư

Phát hành giấy tờ có giá Nợ khác 2004 2005 2006 2007 2008 72.258 t ỷ 84.387 t ỷ 91.505 t ỷ 112.692 t ỷ 135.231 t ỷ Nguồn: Vietinbank

2004 2005 2006 2007 2008

Tiền gửi tiết kiệm 46,5% 46,7% 48,7% 45,6% 46,8% Tiền gửi có kỳ hạn 13,0% 13,2% 22,7% 25,6% 27,3% Tiền gửi không kỳ hạn 33,5% 32,6% 26,3% 25,5% 21,2% Tiền gửi khác 7,0% 7,5% 2,3% 3,3% 4,7%

Tổng tiền gửi khách hàng 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0%

Nguồn: Vietinbank

Trong cơ cấu tiền gửi khách hàng, các loại tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn nhưng có xu hướng giảm dần, thay vào đó, loại tiền gửi có kỳ hạn đang tăng dần qua các năm. Nhu cầu khách hàng đang dần dịch chuyển sang các loại tiền gửi có kỳ hạn với mức lãi suất cao hơn thay vì tiền gửi khơng kỳ hạn.

2.2.2.2. Hoạt động tín dụng

Dư nợ tín dụng của Vietinbank tăng dần qua các năm, đặc biệt năm 2007, tổng dư nợ cho vay đạt 100.482 tỷ, tăng 25% so với năm 2006. Đây là năm

tăng trưởng mạnh mẽ của hệ thống ngân hàng nói chung, đi đầu là các

NHTMCP với tốc độ tăng trưởng tín dụng hết sức ấn tượng như STB -

146%, ACB - 87%. Tuy nhiên, sang năm 2008, những khó khăn của nền kinh tế cộng với chính sách thắt chặt tín dụng của Chính phủ đã ảnh hưởng không

nhỏ đến hoạt động cho vay của hầu hết các ngân hàng, trong đó có Vietinbank. Trong cơ cấu tài sản của Vietinbank, dư nợ cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất (60%). Những năm gần đây, tỷ trọng này đã giảm dần trong khi các hoạt động dịch vụ lại tăng dần tỷ trọng, đây chính là chiến lược chuyển dịch cơ cấu hoạt động sang kinh doanh dịch vụ của nhiều ngân hàng hiện nay. Chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 trong cơ cấu tài sản là các khoản đầu tư, kinh doanh chứng khoán

(23%). Khoản đầu tư chứng khoán với tỷ trọng lớn này chắc chắn sẽ ảnh hưởng

Biểu đồ 2.3: Dư nợ tín dụng của Vietinbank:

Nguồn: Vietinbank

Sản phẩm tín dụng của Vietinbank được chia làm 2 loại chính là tín dụng doanh nghiệp và tín dụng cá nhân, trong đó tín dụng doanh nghiệp chiếm đến

75% tổng dư nợ, tín dụng cá nhân chưa phải lĩnh vực kinh doanh trọng tâm của Vietinbank. Thu nhập từ cho vay doanh nghiệp cũng là nguồn thu chính trong doanh thu nghiệp vụ ngân hàng thương mại của Vietinbank.

Hoạt động tín dụng truyền thống của Vietinbank là cho vay công

nghiệp, thương nghiệp nhưng đến nay, Vietinbank đã mở rộng sản phẩm tín dụng cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Các khách hàng lớn của Vietinbank bao gồm các Tập đồn và TCT như: Tập đồn dầu khí, Tập đồn

điện lực, Tập đồn than và khống sản, TCT Xi măng, TCT Thép, Vinaconex v.v.

Năm 2006, Vietinbank đã ký kết cấp tín dụng cho 23 dự án lớn với tổng số

tiền cam kết 10.858 tỷ, có thể kể đến như Dự án vệ tinh viễn thông Vinasat, Dự

án xi măng Bỉm Sơn, Dự án thủy điện Sơn La, Dự án thủy điện Sông Tranh

v.v. Tuy nhiên, khách hàng mục tiêu của Vietinbank tập trung vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đến nay, nhóm khách hàng này chiếm khoảng 80% số lượng khách hàng doanh nghiệp của Vietinbank với dư nợ chiếm trên 40% dư nợ toàn hệ thống. 65.170 tỷ 70.692 tỷ 80.142 tỷ 100.482 tỷ 121.583 tỷ 2004 2005 2006 2007 2008

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu cho vay theo khách hàng (2007):

Nguồn: Vietinbank

Danh mục tín dụng theo ngành hàng của Vietinbank rất đa dạng nhưng

chủ yếu nằm ở các ngành thương mại, dịch vụ, sản xuất, chế biến, điện và năng

lượng. Dư nợ tín dụng trong các ngành nông, lâm, thủy sản đang giảm dần qua

các năm. Đặc biệt, dư nợ tín dụng trong bất động sản của Vietinbank rất nhỏ, chỉ chiếm 0.16% tổng dư nợ.

Biểu đồ 2.5: Cơ cấu cho vay theo ngành hàng (2007):

Nguồn: Vietinbank

2.2.2.3. Khả năng thanh khoản

Xác định một trong những nhiệm vụ quan trọng là đảm bảo khả năng thanh khoản ở mức hợp lý cho NHCT- VN. Năm 2007, các chỉ số về khả năng chi trả đều

đạt tỷ lệ như mục tiêu đề ra. Tỷ lệ dư nợ cho vay và tiền gửi khách hàng đến

31/12/2007 là 87,8%, phản ảnh NHCTVN thực hiện cho vay nền kinh tế chủ yếu

37% 32% 29% 32% 20% 26% 27% 24% 15% 14% 13% 11 5% 8% 9% 9% 6% 6% 5% 8 13% 9% 5% 7% 5% 5% 10% 11% 2007 2006 2005 2004 Thương mại, dịch vụ Sản xuất, chế biến Xây dựng

Điện, năng lượng

Vận tải

Nông lâm, thủy sản

Ngành khác 26% tín dụng cá 74% tín dụng doanh

bằng nguồn vốn huy động từ khách hàng - là nguồn tiền gửi mang tính ổn định cao. Tỷ lệ dư nợ cho vay nền kinh tế trên nguồn vốn huy động ổn định đạt 67,5%.

Chỉ số tài sản có “lỏng”/tổng tài sản đạt 31,1%, cao hơn so với mức 30,7% của năm 2006. Tài sản có “lỏng” chủ yếu là các loại chứng khốn có tính thanh khoản cao, dễ dàng chuyển hoá thành tiền hoặc trở thành vật bảo đảm để vay vốn khi cần thiết, đó là các giấy tờ có giá sẵn sàng để bán như tín phiếu kho bạc, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước, trái phiếu Chính phủ, tiền gửi ngắn hạn trên thị trường liên ngân hàng, tiền mặt và tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng Nhà nước. Như vậy có thể khẳng định rằng NHCTVN đã duy trì được khả năng thanh khoản cao và

là ngân hàng thương mại có năng lực thanh khoản hàng đầu ở Việt Nam.

Năm 2007, Dự án quản lý dữ liệu tập trung đã được hoàn tất, NHCTVN

thực hiện triển khai ứng dụng phần mềm để lập báo cáo về khả năng chi trả (Theo

QĐ 457/2005/QĐ-NHNN), nhằm nâng cao chất lượng quản lý khả năng thanh

khoản, phòng ngừa rủi ro thanh khoản trong hệ thống.

Hiện nay, nhu cầu thanh toán bằng tiền mặt vẫn còn rất lớn. Để đảm bảo

phục vụ tốt, an toàn đồng thời tiết kiệm tối đa lượng vốn không sinh lời tồn đọng, hoạt động quản lý tiền mặt, kho quỹ, NHCTVN tiếp tục chủ trọng đầu tư nâng cấp kho tiền và thiết bị phục vụ cho kho quỹ. Số dư tồn quỹ bình quân giảm so với năm 2006, tăng hiệu quả sử dụng vốn. Phát hiện thu hồi 846,8 triệu đồng tiền giả.

Tổng thu chi tiền mặt toàn hệ thống đạt hơn 592 ngàn tỷ đồng và 612 triệu USD,

tăng 16% so với năm 2006.

2.2.2.4. Chỉ tiêu tăng trưởng

Nhìn chung các chỉ tiêu tăng trưởng của Vietinbank tương đối tốt trong

một vài năm gần đây. Giá trị tổng tài sản tăng nhanh do tăng trưởng huy động và tăng trưởng tín dụng. Nếu như 2 năm 2004-2005 ngân hàng khơng có lợi nhuận thì đến năm 2006-2007, con số lợi nhuận đã bắt đầu hình thành và tăng trưởng.

Năm 2007 là năm hoạt động khá hiệu quả của Vietinbank, các chỉ tiêu như Tổng tài sản, vốn huy động, dư nợ cho vay, doanh thu, lợi nhuận đều đạt tốc độ

chi phí lãi giảm và lợi nhuận từ các nguồn khác tăng như thu hồi nợ xấu, thu phí dịch vụ, kinh doanh chứng khốn và góp vốn mua cổ phần.

Bảng 2.2: Chỉ tiêu tăng trưởng của Vietinbank

Đơn vị: triệu đồng

2004 2005 2006 2007

Tổng tài sản Có 95.016.529 111.891.318 135.442.520 166.112.971

Tăng trưởng tài sản 18% 21% 23%

Tổng doanh thu 6.943.582 8.457.198 11.142.729 14.734.570 Tăng trưởng doanh thu 22% 32% 32% Lợi nhuận sau thuế (3.106.890) (48.753) 602.800 1.149.442 Tăng trưởng lợi nhuận 98% 1.336% 91%

Nguồn: Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Artex

2.2.2.5. Chỉ tiêu sinh lời

Bảng 2.3: Chỉ tiêu sinh lời của Vietinbank so với STB và ACB

Chỉ tiêu Vietinbank STB ACB

ROA 0,8% 3,1% 2,7%

ROE 14,1% 27,0% 44,0%

Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu 17,3% 55,1% 58,2% Tỷ lệ lãi biên (NIM) 3,1% 3,2% 2,3% Tỷ lệ thu phi lãi 15,2% 67,8% 77,3%

Nguồn: Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Artex

Nếu so sánh với 02 ngân hàng đã niêm yết trên sàn chứng khoán là STB và

ACB thì chỉ tiêu sinh lời của 02 ngân hàng này cao hơn hẳn Vietinbank. Điều này cho thấy các NHTMCP tuy có quy mơ vốn chưa thực sự lớn nhưng hiệu quả hoạt động lại rất cao.

(Đơn vị: tỷ đồng) Vietcombank STB SHB ACB Vietinbank 1. Vốn điều lệ 15.000 5.116 2.000 2.630 7.626 2. Tổng tài sản Có 198.457 64.572 12.367 85.391 166.112 Tăng trưởng (%) 19% 161% 835% 91% 23% 3.Tổng tài sản Nợ 183.772 57.223 10.189 79.133 155.466 Tăng trưởng (%) 18% 161% 1.156% 84% 20% 4. Vốn chủ sở hữu 14.684 7.349 2.178 6.257 10.646 Tăng trưởng (%) 31% 156% 326% 269% 89%

5.Thu nhập lãi thuần 4.171 1.335 107 1.347 4.683

Tăng trưởng (%) 3% 93% 303% 58% 32%

6. Lợi nhuận sau thuế 2.397 1.397 126 1.759 1.149

Tăng trưởng (%) (16%) 197% 1.699% 248% 91%

7. ROA 1,3% 1,2% 1,9% 2,7% 0,8%

8. ROE 18,6% 11,9% 9,4% 44% 14,1%

Nguồn: Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Artex

2.3. Thực trạng khách hàng sử dụng thẻ của Vietinbank

2.3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh thẻ ngân hàng của Vietinbank trong thời gian qua gian qua

NHCT có kế hoạch trở thành ngân hàng phát hành thẻ hàng đầu Việt Nam bằng việc phát triển hoạt động kinh doanh thẻ với sự đa dạng về sản phẩm, nâng cao

năng lực cạnh tranh với thương hiệu uy tín và phong cách chuyên biệt. NHCT chủ trương tăng cường phân phối các sản phẩm và dịch vụ thẻ tới khách hàng với tỷ lệ

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Phát triển khách hàng sử dụng thẻ của Ngân hàng Công thương Việt Nam (Vietinbank) ppt (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)