Tiềm năng thơng mại của Việt Nam:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động XNK hàng hoá giữa Việt Nam và Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập FTA (Trang 70 - 73)

3.1.1.1. Các lợi thế để phát triển quan hệ kinh tế quốc tế ở Việt Nam:

Thứ nhất, về vị trí địa lý, Việt Nam có rất nhiều thuận lợi cho phép mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, thu hút vốn đầu t nớc ngoài, phát triển ngoại thơng, hàng hải và du lịch do Việt Nam nằm trên tuyến đờng giao lu hàng hải quốc tế từ các nớc thuộc Liên Xô cũ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc sang các nớc Nam á, Trung Đông và châu Phi và còn nằm trên trục lộ đờng bộ và đờng sắt từ châu Âu sang Trung Quốc qua Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanmar,...đặc biệt có tuyến đ- ờng bộ xuyên á đợc đa vào sử dụng từ năm 2003 đã nối thuận lợi các thị trờng Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan góp phần thúc đẩy thơng mại, du lịch vận tải giữa các quốc gia thành viên ASEAN; về vận tải hàng không có nhiều sân bay nhất là sân bay Tân Sơn Nhất cách đều các thủ đô hoặc thành phố quan trọng trong vùng (Bangkok, Jarkatar, Manilla, Singapore,...).

Thứ hai, về tài nguyên thiên nhiên thì so với nhiều quốc gia khác Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng phong phú. Diện tích đất đai cả nớc khoảng 330.363 km , trong đó có tới 50% đất dùng trong nông nghiệp và ng²

nghiệp, cộng thêm khí hậu nhiệt đới ôn hoà cho phép phát triển nông sản và lâm sản xuất khẩu có hiệu quả kinh tế cao nh gạo, cao su và các nông sản nhiệt đới. Thêm vào đó, chúng ta có đờng bờ biển dài 3.260 km2 lại có rất nhiều sông ngòi hồ ao rất thuận lợi cho phát triển thuỷ sản xuất khẩu và vận tải biển, du lịch. Năm 2002, Việt Nam xếp hạng thứ 31 trong tổng số các nớc sản xuất nhiều dầu khí nhất thế giới với tổng sản lợng khai thác 17 triệu tấn dầu thô, 2 tỷ m3 khí (năm 2002) mang lại doanh thu ngoại tệ 3,5 tỷ USD. Việt Nam cũng rất giàu về than đá với trữ lợng khoảng 3,6 tỷ tấn, xuất khẩu hàng năm khoảng 1triệu tấn/năm, ngoài ra chúng ta còn có nhiều mỏ sắt với trữ lợng khoảng vài trăm triệu tấn, rồi quặng bốc xít, xi măng, cát... tạo điều kiện phát triển ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản.

Thứ ba, hiện nay dân số Việt Nam khoảng 80 triệu ngời trong đó gần 40 triệu ngời đang trong độ tuổi lao động, dự báo với tốc độ tăng dân số bình quân 1,5% thì đén năm 2010 dân số Việt Nam sẽ lên đén 100 triệu ngời. Với nguồn lao động dồi dào nh thế và giá nhân công rẻ, ngời lao động cần cù khéo léo, trình độ văn hoá và tay nghề của ngời lao động ngày càng đợc nâng lên đã tạo ra lợi thế trong các ngành xuất khẩu những sản phẩm mang hàm lợng lao động cao nh dệt may, giày dép, sản phẩm thủ công, mỹ nghệ,.... Ngoài ra,lợi thế về nguồn lao động cũng tạo ra khả năng xuất khẩu lao động, thu hút đầu t nớc ngoài vào các ngành sử dụng nhiều nhân công.

Thứ t, sau hơn 10 năm thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, Việt Nam đã có những bớc phát triển vợt bậc tạo ra tiền đề để phát triển hoạt động thơng mại quốc tế: Tốc độ tăng trởng kinh tế cao trong điều kiện nền kinh tế khu vực và thế giới đang suy thoái (năm 2003, tốc độ tăng trởng kinh tế Việt Nam ớc đạt 7,24% chỉ đứng sau Trung Quốc với 7,8%; tốc độ lạm phát ở Việt Nam mặc dù có tăng

khá nhanh trong năm qua nhng vẫn ở trong mức chấp nhận đợc; đồng tiền tơng đối ổn định góp phần thúc đẩy đầu t và nâng cao mức sống; hành lang pháp lý và cơ chế quản lý hoạt động kinh tế ngày càng hoàn thiện và đầy đủ mang tính hội nhập cao; cơ sở hạ tầng đợc mở rộng; sản lợng điện năm 2003 ớc đạt 39,3 tỷ Kwh, hàng vạn km đờng đợc xây dựng và cải tạo,... góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh phát triển....

Thứ năm, dới sự lãnh đạo của Đảng và Chính phủ Việt Nam đã phát triển nhanh chóng các mối quan hệ kinh tế quốc tế: Quan hệ thơng mại với trên 130 nớc, ký kết hơn 100 hiệp định thơng mại song phơng và đa phơng trong đó có các hiệp định quan trọng nh Hiệp định thơng mại Việt Mỹ, Hiệp định APEC, các Hiệp định của ASEAN nhằm thực hiện AFTA, đang chuẩn bị tích cực để ký kết các hiệp định của WTO nhằm mục đích gia nhập Tổ chức này vào cuối năm 2005 và mới đây là Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa ASEAN và Trung Quốc. Những cơ sở kinh tế- xã hội kể trên đã tạo ra môi trờng kinh doanh thuận lợi và bình đẳng hơn, mang tính hội nhập hơn góp phần thúc đẩy các quan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam phát triển.

3.1.1.2. Tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam:

Chiến lợc xuất nhập khẩu của Bộ Thơng mại Việt Nam cho giai đoạn 2001- 2010 đa ra mức tăng trởng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam ít nhất là 14%/năm và đạt 50 tỷ USD vào năm 2010, xuất khẩu dịch vụ cũng hy vọng tăng từ mức hiện tại 2,5 tỷ USD lên 8-9 tỷ USD vào năm 2010. Theo ông Claes Lindahl- T vấn cao cấp của Trung tâm Thơng mại Quốc tế (ITC) thì sự tăng nhanh này sẽ đạt đợc bởi: “sự phát triển không ngừng của xuất khẩu hàng hoá thành phẩm chính (hàng dệt may, giày dép); cùng với sự tăng trởng nhanh chóng của các ngành khác nh thực phẩm chế biến, sản phẩm từ gỗ, nguyên liệu xây dựng, hoá chất và nhựa, sản phẩm điện tử và cơ khí, sự phát triển của công nghệ thông tin bao gồm phần cứng và phần mềm; ngành này sẽ là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam sau năm 2010; cùng với sự tăng trởng nhanh chóng của các ngành xuất khẩu dịch vụ nh du

lịch, xuất khẩu lao động, vận tải, viễn thông, ngân hàng...”. (trích tr 208- Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế/ Nhiều tác giả/ Nhà xuất bản Chính trị quốc gia-2003).Sở dĩ ông lạc quan nh vậy bởi tác giả nhìn sự thành công này sẽ đợc tạo nên bởi các nhân tố: Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ cùng với chiến lợc marketing của Việt Nam tích cực trên thị trờng Mỹ, kế hoạch tham gia WTO, sự đa dạng hoá thị trờng, đặc biệt mở rộng các thị trờng mới, thu hút hơn nữa đầu t trực tiếp (FDI) bằng những chính sách và khuyến khích mạnh mẽ hơn, tăng tỷ lệ nội địa hoá của sản phẩm, nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm nông nghiệp thông qua chế biến, đầu t và cải thiện cơ sở hạ tầng phát triển xuất khẩu nh cầu cảng, nhà kho....

Những sản phẩm sẽ đợc u tiên xuất khẩu và là thế mạnh của Việt Nam bao gồm dầu thô, than, gạo, cà phê, cao su, hạt điều, tiêu, chè, rau quả, hải sản, thủ công mỹ nghệ, dệt may, giày dép, điện tử, sản phẩm gỗ, du lịch, xuất khẩu lao động, dịch vụ viễn thông và tin học.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động XNK hàng hoá giữa Việt Nam và Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập FTA (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w