Thực tế hội nhập trên thế giới hiện nay:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động XNK hàng hoá giữa Việt Nam và Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập FTA (Trang 27 - 31)

Kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ II đến nay, hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế đã có những bớc chuyển biến mạnh mẽ cả về lợng và chất. Đã hình thành nên ba tổ chức kinh tế thế giới có tầm ảnh hởng đến nền kinh tế toàn cầu: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) với 182 nớc thành viên, Ngân hàng thế giới (WB) gồm 180 nớc thành viên, Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) gồm 146 nớc thành viên và hiện đang tiếp tục mở rộng (Việt Nam đang tích cực xúc tiến đàm phán, hy vọng đến cuối năm 2005 sẽ gia nhập tổ chức này). Chính sự ra đời của các tổ chức này đã tạo tiền đề quan trọng cho sự tăng cờng hợp tác giữa các quốc gia, điều chỉnh các quan hệ quốc tế, hỗ trợ tự do hoá thơng mại và đầu t. Tất cả hoạt động của các định chế tài chính của các tổ chức này nhằm mục đích thị trờng hoá và tự do hoá thơng mại nền kinh tế toàn cầu. Cùng với nó là sự ra đời của hàng trăm tổ chức kinh tế khu vực: liên lục địa (ASEM, Đại Tây Dơng...), khu vực (EU, APEC...), tiểu khu vực (ASEAN, Nam Mỹ, Bắc Mỹ...).... Đặc biệt trong năm 2004 vừa qua, cỏc chương trỡnh hợp tỏc kinh tế đa phương đang được khởi động trở lại, song xu hướng liờn

kết kinh tế khu vực và hợp tỏc song phương vẫn đặc biệt nỏo nhiệt.Tiến trỡnh tự do húa thương mại đa phương trong khuụn khổ WTO cú những bước tiến mới. Thỏng 7-2004, cỏc nước thành viờn WTO thụng qua khung đàm phỏn theo nghị trỡnh Đụ-ha vốn đó lõm vào bế tắc từ sau Hội nghị Can-cun (2003). Lần đầu tiờn, chớnh phủ cỏc nước thành viờn đồng ý xúa bỏ tất cả cỏc hỡnh thức trợ cấp đối với hàng nụng sản xuất khẩu, một trong những vấn đề nhạy cảm và gõy bất đồng lớn nhất hiện nay nhằm loại bỏ những mộo mú trong buụn bỏn thế giới do hỡnh thức bảo hộ này tạo nờn. Chương trỡnh hành động Đụ-ha thể hiện rừ tinh thần của "Tuyờn bố Đụ-ha" là coi phỏt triển kinh tế của cỏc nước đang phỏt triển, đặc biệt là của cỏc nước phỏt triển chậm hơn (LDCs), là trọng tõm của đàm phỏn. Chương trỡnh hành động Đụ-ha đó đưa ra những phương thức, cỏc cỏch tiếp cận chủ yếu được sử dụng trong quỏ trỡnh đàm phỏn nhằm xúa bỏ mọi trợ cấp đối với hàng nụng sản đang tồn tại khỏ phổ biến hiện nay và chủ yếu ở cỏc nước phỏt triển, mở rộng khả năng tiếp cận thị trường hàng cụng nghiệp cho cỏc nước đang phỏt triển, tạo thuận lợi cho họ tham gia vào một cuộc cạnh tranh cụng bằng hơn trong thương mại quốc tế. Chương trỡnh đó nhấn mạnh đến việc hỗ trợ kỹ thuật và xõy dựng năng lực cho cỏc nước đang phỏt triển, nhất là đối với LDCs, để họ cú thể tham gia một cỏch chủ động hơn vào tất cả cỏc hoạt động của WTO. Một loạt hoạt động đa phương khỏc được tiến hành trong khuụn khổ WTO như thực hiện cỏc cam kết về dỡ bỏ hạn ngạch dệt may theo tinh thần của Hiệp định dệt và may mặc (ACT) được thực hiện từ ngày 1-1-2005; xõy dựng và thụng qua cỏc quy định mới về trỏch nhiệm của nhà nhập khẩu trong việc thụng bỏo cỏc yờu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm liờn quan đến dịch bệnh gia sỳc lan rộng, nhằm bảo vệ lợi ớch của cả nhà xuất khẩu và người tiờu dựng.

Trong những năm qua khi nền kinh tế thế giới lâm vào tình trạng ảm đạm thì trong năm 2004, thương mại, đầu tư và thị trường tài chớnh quốc tế đang đợc phục hồi trong bối cảnh giỏ cả biến động mạnh. Đầu tư trực tiếp nước ngoài

(FDI) khởi sắc; hoạt động sỏp nhập và mua lại xuyờn quốc gia cú xu hướng tăng trở lại; cỏc cụng ty xuyờn quốc gia tiếp tục quỏ trỡnh tỏi cấu trỳc và thay đổi chiến lược đầu tư; cỏc nước đua tranh thu hỳt FDI. Song, dũng FDI thế giới vẫn chủ yếu đổ về cỏc nền kinh tế phỏt triển và cỏc nền kinh tế mới nổi, đặc biệt là Trung Quốc. Năm 2004, theo tớnh toỏn của Hội nghị về thương mại và phỏt triển của Liờn hợp quốc (UNCTAD), FDI toàn cầu tăng 30%, đạt mức 755 tỉ USD, tuy chỉ bằng 50% mức năm 2000 nhưng là năm đạt tốc độ tăng cao nhất trong vũng 4 năm trở lại đõy. FDI tăng trở lại là do tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, lợi nhuận cụng ty tăng, giỏ chứng khoỏn tăng và cỏc hoạt động sỏp nhập và chuyển giao (M&A) được đẩy mạnh. Năm 2003, đầu tư mới thụng qua hỡnh thức sỏp nhập và chuyển giao đạt mức thấp 297 tỉ USD, đó cú xu hướng tăng trở lại: tăng 3% trong 6 thỏng đầu năm so với cựng kỳ năm 2003. Cựng với sự gia tăng của lợi nhuận trớch đầu tư - một trong 3 nhõn tố cấu thành dũng FDI, cỏc nhõn tố cấu thành khỏc của FDI như trỏi phiếu và cỏc khoản vay nội bộ cụng ty cũng tăng trong năm 2004. FDI tăng trở lại mạnh nhất ở khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (Trung Quốc, Ấn Độ) và khu vực Trung và Đụng Âu (Ba Lan), trong khi chõu Phi vẫn cũn là địa chỉ bị lóng quờn. Chớnh sỏch tự do húa đầu tư của cỏc quốc gia cũng gúp phần quan trọng thỳc đẩy xu hướng phục hồi FDI. Cỏc cơ quan xỳc tiến đầu tư tại cỏc nước cú vai trũ quan trọng hơn, thỳc đẩy cạnh tranh thu hỳt FDI với nhiều chớnh sỏch khuyến khớch và ưu đói.

Trong bối cảnh hợp tỏc đa phương cú nhiều trắc trở, xu hướng đẩy mạnh liờn kết kinh tế khu vực và hợp tỏc song phương vẫn tiếp tục được đẩy mạnh.

Cỏc nước chõu Âu đó hoàn thành việc mở rộng từ EU-15 thành EU-25, mở đầu một giai đoạn mới trong tiến trỡnh liờn kết chõu lục. Chương trỡnh thiết lập Khu vực mậu dịch tự do toàn chõu Mỹ đạt được bước tiến mới. Hợp tỏc Đụng Á ngày càng đi vào thực chất hơn, trong khi cỏc ý tưởng và sỏng kiến liờn kết toàn Đụng Á vẫn tiếp tục. ASEAN đẩy mạnh liờn kết với việc thụng qua chương

trỡnh liờn kết nhanh trờn 11 lĩnh vực ưu tiờn và đạt được thỏa ước về xõy dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2020.

Hợp tỏc ASEAN với cỏc nước Đụng - Bắc Á được đẩy mạnh theo cả hai hỡnh thức ASEAN + 1 và ASEAN + 3. Việc ký kết Hiệp định xõy dựng Khu vực thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc là một sự kiện lớn trong quan hệ của ASEAN với cỏc bờn đối thoại, kớch hoạt một loạt cỏc thỏa thuận song phương của cỏc nước này với ASEAN. Trong khuụn khổ ASEAN + 3, việc củng cố nền tảng và khuụn khổ dài hạn cho hợp tỏc vẫn tiếp tục được triển khai, song trọng tõm vẫn là những vấn đề hợp tỏc tài chớnh - tiền tệ. Cỏc Bộ trưởng Tài chớnh và Thống đốc Ngõn hàng Trung ương nhúm nước ASEAN + 3 đó cú nhiều cuộc gặp trong năm để thảo luận cỏc cỏch thức củng cố cơ cấu cú tờn gọi "Sỏng kiến Chiềng Mai", cho phộp cỏc Ngõn hàng Trung ương của 13 nước được trao đổi cỏc khoản dự trữ ngoại hối nhằm đối phú với cỏc vụ tấn cụng mang tớnh đầu cơ vào đồng tiền cỏc nước đú; xem xột việc hệ thống này cú thể trở thành một thể chớnh thức đa phương như một cơ chế vốn gúp dự trữ hay khụng; tăng cường nỗ lực nhằm trỏnh khủng hoảng tài chớnh trong khu vực thụng qua quỏ trỡnh hợp tỏc tiền tệ và phỏt triển thị trường trỏi phiếu; xỳc tiến cỏc sỏng kiến trong lĩnh vực chủ chốt là phỏt triển cỏc thị trường vốn, tự do húa cỏc dịch vụ tài chớnh, tự do húa tài khoản vốn.

Ở cấp độ song phương, cỏc Hiệp định Thương mại tư do song phương (FTA) vẫn tiếp tục được coi là một cụng cụ chớnh sỏch phự hợp của nhiều nước, bao gồm cả cỏc nước phỏt triển và đang phỏt triển. Trong số cỏc hiệp định như vậy được ký kết năm 2004 phải kể đến Hiệp định khung về thương mại và đầu tư giữa Malaysia và Mỹ, FTA giữa Mỹ và Australia, Hiệp định khung về thương mại và đầu tư giữa Mỹ và Cỏc tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất. Điều đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, FTA được ký kết khụng chỉ giữa cỏc nước phỏt triển với cỏc nước đang phỏt triển, mà cũn giữa cỏc nước đang phỏt triển với nhau.

Nhiều Hiệp định Thương mại tự do song phương được ký kết làm cho tiến trỡnh liờn kết kinh tế trở nờn phong phỳ, đồng thời cũng gõy ra nhiều tranh cói và lo ngại về tỏc động của nú đối với tiến trỡnh tự do húa đa phương. (Tham khảo B ià viết của PGS, TS Lờ Bộ Lĩnh Phú Viện trưởng Viện Kinh tế và Chớnh trị thế giới đăng trờn Tạp chớ Cộng sản số 5 thỏng 3-2005)

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động XNK hàng hoá giữa Việt Nam và Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập FTA (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w